K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2020

        Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam ta có rất nhiều câu phản ánh đạo lí sống của nhân dân ta như :

          "Con người có tổ có tông 

     Như cây có cội như sông có nguồn "

                             Hay 

            "Công cha như núi Thái Sơn 

     Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

              Một lòng thờ mẹ kính cha 

      Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con "

         Trong đó lòng biết ơn luôn là đạo lí sống tốt đẹp được thể hiện qua hai câu tục ngữ :

                 "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

                                  Và 

                  "Uống nước nhớ nguồn "

           Hai câu tục ngữ trên nhắc nhở chúng ta rằng phải biết trân trọng, biết ơn những người đi trước đã đổ hết mồ hôi, nước mắt thậm chí là sương máu của mình để đem lại thành quả tốt đẹp mà hôm nay chúng ta được hưởng thụ. 

             Lòng biết ơn là biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa. Lòng biết ơn luôn được nhắc tới trong mọi hoàn cảnh cuộc sống như :nâng bát cơm trên tay chúng ta cần nhớ những người đã lam lũ, vất vả một nắng hai sương để làm ra hạt gạo trắng ngần:

               "Ai ơi bưng bát cơm đầy 

         Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần "

         Uống ngụm nước mát lành giữa buổi trưa hè oi bức lại nhắc nhở nhau "nhớ nguồn "hay thưởng thức quả ngọt trên tay cần nhớ nhớ người trồng cây. 

         Tại sao lòng biết lại được nhân dân ta trân trọng và đặt lên hàng đầu? Bởi vì lòng biết ơn là một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng, nó đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của nhân dân Việt Nam. 

         Trong mỗi gia đình Việt, cứ mỗi dịp tết Nguyên Đán, đều sửa soạn mâm cơm để dâng cúng tổ tiên, những người đã khuất, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn. Dẫu chỉ nén nhang, chén nước nhưng con cháu đã gửi gắm vào đó tấm lòng thành kính, tưởng nhớ tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ... Việc ấy tuy nhỏ bé nhưng đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần để con cháu vững tin trong cuộc sống. 

         Trong công cuộc dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm lịch sử chúng ta cần biết ơn thế hệ cha ông đã hi sinh sương máu của mình để chống lại những kẻ thù hung hãn, tàn bạo như :quân Tống, Minh, Thanh, thực dân Pháp, đế quốc Mĩ,...Để tưởng nhớ công lao to lớn ấy, trên khắp đất nước ta đâu đâu cũng bắt gặp những đền thờ, đài tưởng địa, những công trình,... Một trong những ngày lễ để chúng em bày tỏ lòng thành kính đó là ngày dỗ tổ Hùng Vương (10/3),ngày thương binh liệt sĩ (27/7),ngày tri ân những anh hùng liệt sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng... Thế hệ trẻ hôm nay cần ra sức học tập, rèn luyện, không ngàng phấn đấu học hỏi, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta về lòng biết ơn những đội quân tình nguyện đang tham gia những chiến dịch như :"mùa hè xanh "đi tìm đồng đội... Ở khắp mọi miền đất nước, họ giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ có công với cách mạng. Hiện nay, Đảng của đất nước ta rất trú trọng đền ơn đáp nghĩa để bù đắp phần nào cho những mất mát hi sinh mà cuộc chiến tranh đã gây ra đó là biểu hiện sinh động của đạo lí "uống nước nhớ nguồn "và "ăn quả nhớ kẻ trồng cây ".

             Có thể khẳng định rằng lòng biết ơn là đạo lí, thước đo đạo đức của mỗi người điều đó giúp ta phải sống tốt hơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội. Hãy tuyên truyền tới những người thân!? 

23 tháng 5 2020

cho mik ik!? 

22 tháng 5 2020

Địa hình Bắc Mĩ:

+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.

+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.

+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.

Còn nếu so sánh với nam mĩ thì:

* Địa hình Nam Mĩ:

+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.

+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.

22 tháng 5 2020

Địa hình Bắc Mĩ:

+Ở phía tây Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.

+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc và tây bắc thấp dần ở phía nam và đông nam.

+Ở phía đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lát.

Còn nếu so sánh với Nam Mĩ là:

Địa hình Nam Mĩ:

+Ở phía Tây Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-Đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Côc-đi-e của Bắc Mĩ.

+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri -nô -cô đến đồng bằng A-ma-zôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng abừng Pam-Ba cao lên thành 1 cao nguyên.

+ Ở phía đông của Nam Mĩ là các cao nguyên,sơn nguyên.

22 tháng 5 2020

Làm

Để bớt căng thẳng Huy nên nói với bố mẹ chuyện nhóm thanh niên hư hỏng ép vào ngõ nhỏ để lấy tiền của Huy   . Để bố mẹ Huy có cách giải quyết

HỌC TỐT !

mik dong y với bạn huệ

Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quý ở mỗi con người. Dù ởnơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng dũng cảm. Dũng cảm là không sợnguy hiểm, khó khăn. Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứnglên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa....
Đọc tiếp

Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quý ở mỗi con người. Dù ở

nơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng dũng cảm. Dũng cảm là không sợ

nguy hiểm, khó khăn. Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng

lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa. Dũng

cảm là sẵn sàng hy sinh bản thân mình để cứu giúp những người khó khăn hoạn nạn. Trong chiến

tranh, nhờ những tấm gương dũng cảm như Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu… và bao

tấm gương thương binh, liệt sĩ mà đất nước mới có được nền độc lập. Trong hoà bình những người

lính, những chiến sĩ công an dũng cảm đấu tranh với tội phạm để bảo vệ bình yên cho nhân dân.

Người dũng cảm là người bản lĩnh, dám đương đầu và không lùi bước. Và cũng như bản lĩnh, dũng

cảm sẽ giúp con người vươn đến thành công. Người dũng cảm luôn được mọi người yêu mến và

quý trọng. Qua đây ta cũng cần phê phán những người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động

liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Phê phán những kẻ hèn nhát, bạc nhược không dám đấu

tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống. Dũng cảm là

cần thiết, vì vậy cần rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 1: tìm luận điểm chính,câu nêu luận điểm

Câu 2 : nội dung đoạn trên

Câu 3:cảm nghĩ về đoạn trên

1
27 tháng 5 2020

Luận điểm: Lòng dũng cảm là đức tính cần thiết của con người

22 tháng 5 2020

giúp mình đii