K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

ai nhanh mk nhé!!

24 tháng 11 2018

Chuyện kể quanh cuốn Túp lều bác Tôm

TÔ HOÀNG

NVTPHCM- “Người đẹp bé nhỏ đã nổ súng mở màn một cuộc chiến tranh lớn” - Chính Cựu Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln đã nói về tác giả tiểu thuyết “Túp lều bác Tôm” như vậy. Quả là cuốn sách đã trở thành “con chim báo bão” cho cuộc nội chiến ở Mỹ những năm sau đó.

               

Ngày 20 tháng Ba năm 1825 tiểu thuyết “Túp lều bác Tôm” ra mắt độc giả. Cuốn sách không chỉ mang lại cho tác giả sự nổi tiếng trên khắp thế giới mà còn làm nổi sóng dư luận xã hội một thời, đóng góp vào kho tàng văn học một thể loại mới.

TỪ MỘT GIẤC MƠ TỚI MỘT CUỐN SÁCH

               

“Túp lều bác Tôm” được viết bởi người đàn bà Mỹ tên là Harriet Beecher Stowe. Bà sinh trong gia đình một người truyền đạo. Một thời gian dài bà là cô giáo ở một trường nữ học.

               

Harriet Beecher Stowe bắt đầu cuộc sống tự lập từ khá sớm. Năm 14 tuổi cô gái đã đứng lớp dạy tiếng La tinh. Bước qua tuổi 16 dạy môn thần học. Beecher Stowe sớm mồ côi mẹ - và theo lời bà chính điều này khiến bà dễ đồng cảm với đau khổ của những người phụ nữ nô lệ phải sống xa con cái của mình. Những gì riêng tư trong tình cảm của những con người bất hạnh kia sau này đã được nữ văn sỹ miêu tả lại trong các tác phẩm của bà.

               

Trước “Túp lều bác Tôm” nữ văn sỹ viết sách giáo khoa và sáng tác những truyện ngắn ( truyện ngắn đầu tay- “Bác Tim” ra mắt bạn đọc khi nữ văn sỹ 20 tuổi). Nhưng phải đợi tới “ Túp lều bác Tôm” tên tuổi của Beecher Stowe mới thực sự có tiếng vang rộng rãi. Theo lời của chính nữ tác giả những tình tiết trong “Bác Tim” đã đưa tới sự ra đời của “Túp lều bác Tôm”.

               

Trong dịp lễ Phục sinh nữ văn sỹ gặp một “ảo giác ” lạ. Trong lúc nửa thực nửa mơ ấy bà thấy một tên cai hung ác hành hạ, đánh đập một người da đen đã lớn tuổi. Nhưng người da đen lại cầu Chúa tha tội cho kẻ đã hành hạ mình. Nữ văn sỹ khi đó đã 40 tuổi cố cầm nước mắt để không òa khóc ngay khi còn ở nhà thờ. Và khi về nhà bà đã ghi lại những gì thấy được trong cơn ảo giác kia và đọc những ghi chép ấy cho chồng nghe. Người chồng đă khuyên bà nên mở rộng cốt truyện ra. Chẳng bao lâu sau, câu chuyện về cái chết của nhân vật chính cứ “phổng phao lên” để cuối cùng biến thành cuốn tiểu thuyết “Túp lều bác Tôm”.

Chương đầu của “Túp lều bác Tôm” ra mắt một năm sau đêm nữ văn sỹ gặp “ảo giác” lạ và được in trên tờ tuần báo tại New York The National Era - một tờ báo tích cực hưởng ứng phong trào giải phóng nô lệ. Chương này được bạn đọc tán thưởng khiến nữ văn sỹ hăng hái viết tiếp các chương sau. Mỗi tuần lễ trên tờ tuần báo kia lại xuất hiện một chương mới kể về cuộc sống của bác da đen nhân hậu, tốt bụng khiến bạn đọc càng sốt ruột chờ đợi chương tiếp. Cú thế, kéo dài tới 10 tháng tận đến khi nhật báo đăng chương cuối cùng.

               

Ngày 20 tháng Ba năm 1852 “Túp lều bác Tôm” ra mắt bạn đọc như một cuốn sách độc lập. Kết quả thật không ngờ: 300 ngàn cuốn được bạn đọc tranh giành nhau như tranh giành những chiếc bánh rán ngon lành, nóng hổi…

Tranh minh họa tiểu thuyết “Túp lều bác Tôm”

BÁC TÔM LÀ AI?

               

Xét theo cốt chuyện, nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết - một người Mỹ gốc Phi trong suốt tuyến chuyện đã nhiều lần làm nô lệ cho các ông chủ khác nhau và cuối cùng rơi vào vòng kiềm tỏa của lão chủ nô độc ác lấy việc hành hạ những người nô lệ của mình làm thú vui. Dù nhân vật nô lệ gốc Phi trải mọi điều cơ cực, nhọc nhằn, nhưng lúc nào ông cũng là một con người trung thực, nhân hậu; thậm chí còn biết cảm thông với cả những kẻ thù của mình.

Bác Tôm, giống như những người nô lệ da đen khác không biết đọc, biết viết nhưng bác Tôm rất rành rõ Kinh Thánh. Và bác luôn luôn hành xử theo lời khuyên nhủ của Chúa. Đặc điểm này, rõ ràng được nữ tác giả “phú” cho nhân vật của mình. Bởi lẽ, như chúng ta đã nói, nữ văn sỹ Beecher Stone sinh trưởng và lớn lên trong gia đình của một nhà truyền đạo và bản thân bà cũng đã từng có những bài giảng về giáo lý thật sâu sắc.

               

Chú Tôm tốt bụng đã cứu một số nhân vật trong cuốn tiểu thuyết: Ví như cô bé bị rơi khỏi boong tàu trong một chuyến hành trình trên biển hoặc hai người nô lệ trốn tên chủ đồn điền khùng  điên trên gác bếp nhà bác. Nhưng bác Tôm đã tử nạn chính vào lúc cuộc đời của bác có thể sẽ sang trang khác khi có người muốn giúp bác thoát khỏi kiếp nô lệ.

TÔM, “PHẢN TÔM” VÀ CUỘC NỘI CHIẾN.    

               

Cuốn tiểu thuyết của một nữ văn sỹ da trắng lên tiếng tố cáo chế độ nô lệ đương nhiên sẽ gặp sự khen chê khác nhau. Nhiều người da trắng ở Nam Mỹ buộc tội Beecher Stone xuyên tạc sự thật và cường điệu việc áp bức bóc lột người da đen.

Như để đáp lại, nữ nhà văn cho xuất bản thêm một cuốn sách nữa - “Chiếc chìa khóa để mở cánh cửa vào túp lều của bác Tôm”. Ở cuốn sách này tác giả chứng minh rằng những sự việc có thật cùng những quan sát lâu ngày của bà chính là cơ sở của những gì bà đã miêu tả quanh cuộc sống của những người nô lệ da đen.

               

Nhưng những tên chủ nô vẫn phẫn nộ. Chẳng bao lâu sau, tại các cửa hàng sách xuất hiện những ấn phẩm như đòn phản công lại cuốn “Túp lền bác Tôm”. Những cuốn sách này (mà tác giả là những người da trắng ở Nam Mỹ) ca ngợi lòng tốt của các ông chủ nô và miêu tả những ông chủ đồn điền như những bậc cha mẹ của những gia đình lớn đầy lòng thương yêu, chăm lo tới những người nô lệ của họ. Loạt tiểu thuyết như vậy có tên gọi là “Phản Tôm”.

Bây giờ thì tên tuổi của phần lớn các tác gỉa viết nên loạt sách “Phản Tôm” như thế đã bị quên lãng, còn sách của họ hầu như không ai nhắc tới. Còn “Túp lều bác Tôm” vẫn giữ được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc qua nhiều năm tháng, nhiều thế hệ và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.

               

Mười năm, tính từ khi công bố những chương đầu của tiểu thuyết “Túp lều bác Tôm” tại nước Mỹ bùng nổ cuộc Nội chiến, mà kết thúc của nó với thắng lợi chế độ nô lệ bị xóa bỏ. Nhiều người đã lên tiếng khẳng định “Túp lều bác Tôm” đã trở thành một thứ vũ khí tuyên truyền mạnh mẽ, thậm chí như một hồi kèn trận thúc dục những ai còn lương tri, lương tâm hãy tham gia vào cuộc đấu tranh vì quyền bình đẳng của những người bị áp bức. Người ta vẫn truyền tụng nhau rằng chính Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln trong một lần tiếp xúc với nữ văn sỹ Harriet Beeher Stone đã nói rằng: “Chị thanh mảnh, nhỏ bé vậy mà đã làm bùng nổ một cuộc chiến tranh lớn đến như vậy!”.

đọc thơ mik ik hayxin1 tick thôi Đầu đường Xây dựng bơm xeCuối đường Kinh tế bán chè đậu đenNgoại thương mời khách ăn kemCác anh Nhạc viện thổi kèn đám ma.Ngân hàng ngồi dập đô laIn giấy vàng mã, sống qua từng ngày.Sư phạm trước tính làm thầyGiờ thay kế toán, hàng ngày tính lô.Điện lực chẳng dám bô bôGiờ đang lầm lũi phụ hồ trên cao.Lập trình chả hiểu thế nàoMở hàng trà đá,...
Đọc tiếp

đọc thơ mik ik hayxin1 tick thôi 

Đầu đường Xây dựng bơm xe
Cuối đường Kinh tế bán chè đậu đen
Ngoại thương mời khách ăn kem
Các anh Nhạc viện thổi kèn đám ma.
Ngân hàng ngồi dập đô la
In giấy vàng mã, sống qua từng ngày.
Sư phạm trước tính làm thầy
Giờ thay kế toán, hàng ngày tính lô.
Điện lực chẳng dám bô bô
Giờ đang lầm lũi phụ hồ trên cao.
Lập trình chả hiểu thế nào
Mở hàng trà đá, thuốc lào... cho vui.
Nông nghiệp hỏi đến ngậm ngùi,
'Số em chắc chỉ tiến lùi theo trâu'
Nhìn quanh, Thương mại đi đâu?
Hóa ra là đã nhảy tàu đi buôn...
Ngoại ngữ vẻ mặt thoáng buồn
Đang ngồi viết sớ, kiêm luôn bói bài.
Báo chí buôn bán ve chai
Giao thông đi chở thuê ngoài Đồng Xuân.
Bách khoa cũng gặp đôi lần
Buôn đồ điện hỏng, kiếm cân dây đồng
Mỹ thuật thì đang chổng mông
Đục khắc bia mộ, cũng mong lên đời
Mỏ địa chất mới hỡi ôi
Sáng thồ hai sọt, chào mời mua than.
Thủy sản công việc an nhàn
Sáng cân mớ cá, cuối làng ngồi rao...!
Hàng hải ngồi gác chân cao
Bao giờ trúng số mua tàu ra khơi.
Bác sĩ, y tá có thời
Học xong về huyện được mời chích heo...
=> Câu thơ chế báo đạo nhất nói về thực trạng của các sinh viên sau khi ra trường.

      THANK  YOU VÌ ĐÃ ĐỌC THƠ CỦA MIK 

3
23 tháng 11 2018

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 11 2018

Thứ nhất: Bạn nên đọc lại nội quy

Thứ hai: ĐÂY KHÔNG PHẢI THƠ BẠN!!! 

mong bạn hiểu ^^

23 tháng 11 2018

hay nhưng từ dày bn đừng đăng câu thơ linh tinh nha

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 11 2018

Lên google đầy nak bn!

23 tháng 11 2018

tả lời 

biển bạn

hok tốt

23 tháng 11 2018

biển rộng hơn 

23 tháng 11 2018

tình yêu thương là sự cho đi và cho đi tới khi cho đi tiếp nữa.Bởi đó là điều miễn phí mà con người cho nhau.Đó là sự thương cảm thầm kín hay bộc trực trước bạn và cho bạn một thứ cảm xúc co đọng và quý mến.Cụ henri cho ta tình thương của một người sắp ra đi, cô bé bán diêm gợi cho ta lòng xót đối với những đúa trẻ bất hạnh đáng thương như muốn nói với chúng ta rằng họ cần yêu thương cần quan tâm và cần thấu hiểu .giá trị của tình yêu sẽ giúp những con người bất hạnh ấy vượt qua khó khăn và có niềm tin trong cuộc sống.Trong câu chuyện:'' cô bé bán diêm'' nỗi buồn tủi cũng sự cô đơn với hoàn cảnh éo lẽ khắc nghiệt đã dẫn họ đi đến những nới tốt đẹp và hạnh phúc hơn là sự chết nhưng cái chết ấy rất đẹp và an nhàn.Cô bé ra đi trên khuôn mặt tươi sáng với đôi môi mỉm cười trong hạnh phúc hay sự hi sinh của cụ bơ mơn là chìa khóa thay đổi cuộc sống của một ai đó nghiêng đậm trên một kiệt tác hoàn hảo , một vật vô tri vô giác nhưng chứa đựng một tình cảm sống.Quy ý nghia của chiếc lá đó cô như thoát khỏi màn đêm trong những mỡ hỗn độn tối đen và nở ra tia sáng làm con người ta tìm thấy kì diệu của cuộc sống . đó là sự thiêng liêng của cuộc sống và có vô cơ hội đang chờ đón bn.hãy nói với mỗi chúng ta răng con người cần yêu thương và con người xứng đáng với tình yêu thương đó.

. Hãy điền các phương tiện ngôn ngữ vào chỗ trống để các đoạn văn liền ý, liền mạch.   a) Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Tục ngừ có câu : "Không thầy đố mày làm nên " đã khẳng định vai trò đó của ông thầy. Không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt cho thì khó mà...
Đọc tiếp

. Hãy điền các phương tiện ngôn ngữ vào chỗ trống để các đoạn văn liền ý, liền mạch.

   a) Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Tục ngừ có câu : "Không thầy đố mày làm nên " đã khẳng định vai trò đó của ông thầy. Không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt cho thì khó mà làm nên một việc gì, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc học hành đỗ đạt. Do đó trong cuộc đời mồi người học ở thầy là quan trọng nhất.

   /.. ./ trong cuộc sống,muốn thành đạt con người còn phải học tập mọi nơi mọi lúc, học ở bất cứ ai có những điều đáng học. Đặc biệt là phải học ở những người cùng trang lứa., cùng nghề nghiệp, cùng sống chết với nghề. Do đó mà có câu tục ngữ : "Học thầy không tày học bạn " Ở đây phải chăng là người ta đã có ý không coi trọng thầy bằng bạn, đánh giá thấp vị trí của thầy ? Thực ra không phải như vậy, bởi nếu bạn có gì đáng học thì bạn đã là thầy...

(Theo Ngữ văn 7, tập hai)

   b) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thê' văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường chật hẹp, không thỏa mãn nổi tình cảm dạt dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác. Sự sáng tạo này cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tê để gọi nó vào thực tế.. .

   /.../, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cùng là giúp cho tình cảm vả gợi lòng vị tha.

(Theo Hoài Thanh)

0
23 tháng 11 2018

Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8, tập 1)

- Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian

- Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp

- Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đày ải sức khỏe, tinh thần của người tù.

- Tư thế của người tù: đứng giữa đất Côn Lôn với tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt- tư thế của đấng anh hào.

= > Mở đầu bài thơ hình ảnh hiên ngang của người tù yêu nước có khí phách.

Câu 2 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa tượng trưng

   + Nghĩa thực: Công việc đập đá khổ cực, gian khó, đó là cách thực dân Pháp đày ải, hành hạ người tù cách mạng

   + Nghĩa tượng trưng: Nổi bật lên tư thế hiên ngang, tinh thần ngang tàng của chí sĩ yêu nước.

- Giá trị nghệ thuật của hình ảnh mang hai lớp nghĩa:

   + Làm trai, đứng giữa đất Côn Lôn: quan niệm truyền thống về chí nam nhi, hiên ngang, trụ cột, có chí lớn

   + Làm cho lở núi non: sức mạnh phi thường làm thay đổi cục diện, tình thế

   + Xách búa, đánh tan, năm bảy đống: không quản khó khăn, cực nhọc

   + Ra tay, đập bể, mấy trăm hòn: chiến công kì tích của đấng trượng phu anh hùng

- Khẩu khí của tác giả:

   + Sử dụng liên tiếp các động từ, tính từ mạnh nhằm khẳng định lòng kiêu hãnh của người có chí lớn, muốn hành động để giúp nước, cứu đời.

   + Giọng thơ đanh thép, hùng hồn thể hiện tư chất hiên ngang lẫm liệt, không chịu khuất phục

Câu 3 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Tác giả thể hiện ý chí, vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng: khẩu khí ngang tàng, tinh thần sắt đá không khuất phục.

- Xây dựng tương quan đối lập- cách thức tác giả thể hiện cảm xúc:

   + Đối lập giữa thử thách gian khổ với sự bền chí, tinh thần kiên cường, sẵn sàng đối mặt với thử thách (tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son)

   + Đối lập chí lớn mưu đồ sự nghiệp với lúc sa cơ lỡ bước ( mưa nắng >< bền dạ sắt son)

- Bốn câu thơ cuối thể hiện khí chất hiên ngang, trung kiên không sờn lòng đổi chí trước vận mệnh của đất nước, dân tộc.

Bài làm

Phân tích tác phẩm trữ tinh bài thơ để thấy vẻ đẹp của một nhân cách thể hiện ở tư thế hiên ngang, lẫm liệt khí phách hào hùng và ý chi kiên định của nhà thi sĩ cách mạng trong cảnh tù đày khổ ải. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu là bài thơ Đập đá côn Côn thôi

Giới thiệu Phan Bội Châu là nhà yêu nước và có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam.

Những hoạt động cách mạng và sáng tác văn chương của ông đã góp phần làm dấy lên những phong trào cách mạng sôi nỗi ở nước ta vào những năm đầu thế kỷ XX.

Đầu năm 1908, trong phong trào chống thuê ở trung kì, Phan Chu Trinh bị bắt và bị đày đi Côn Đảo sáng tác bài thơ thể hiện chí khi của mình.

Thân bài: Phân tích công việc đập đá ở côn Lôn và khí phách của từ anh hùng "Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Câu thơ lần đầu gợi Iên một thế đứng của con người giữa đất trời, thế đứng của người làm trai, của người đang làm phận sự kẻ anh hùng câu thơ là lòng kiêu hãnh của người có chi khí, có khát vọng hành động mãnh liệt để khẳng định mình.

Lừng lẩy làm cho lở núi non

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể máy trăm hòn

Công việc khổ sai của người tù biến thành chiến công chinh phục của một dũng sĩ với sức mạnh phi thường phương pháp khoa học và giọng điệu pha chút tự trào để miêu tả công việc đập đá.

Nhưng từ sức mạnh: "xách búa", "đánh tan", "đập bể"... Khí thế bừng bừng hiên ngang như bức vào một cuộc giao tranh quyết liệt của người anh hùng đang bức xúc trước sự bất công sẵn sàng "ra tay" hành động vì công bằng và và lẽ phải.

Hai câu thơ đối nhau chuẩn xác, cách miêu tả những động tác có chọn lọc với những động từ và tính từ rất mạnh và rất gần, nhịp từ mạnh, dồn dập, gấp gáp... đã tạo nên không khí sôi động dữ dội của trận giao tranh ác liệt.

Ở chí chiến đấu kiên cường, tấm lòng sắt son của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh gian nan, hoạn nạn

Từ giọng diệu mạnh mẽ, thơ chuyển sang giọng lịc bộc bạch tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn dạ sắt son

Câu thơ tạo được sự sâu lắng của cảm xúc, của tâm hồn đây như một lòng tự dặn lòng, khắc họa một vẽ đẹp khác của người chiến sĩ cách mạng.

Lời tâm nguyện sắt son, trung thành với lời căn dặn đầy tự tin, bền gan, vững chí qua "màu nắng" qua tháng ngày gian khổ của Phan Chu Trinh cũng là rất mực chân thành, rất khiêm tốn, khiến cho hình ảnh của ông càng đẹp, càng đáng để muốn điều thêm kính yêu, khâm phục.

Hai câu kết thể hiện ý thiức sâu sắc của Phan Chu Trinh về sự nghiệp chung, về cá tâm mình, về cảnh ngộ hiện tại của bản thân:

Những kẻ vá trời khi lỡ bước

Gian nan chi kể việc cỏn con.

Sự nghiệp cách mạng cứu người sự nghiệp lớn lao những việc "vá trời".

Đem cái nỗi "gian nan" của mình mà so sánh với sự nghiệp vá trời để cứu dân cứu nước vĩ đại ấy thì việc cả nhân mình cung chi là "việc cỏn con" - Hai lần ,so sánh đê hiêu rõ mình hơn hiểu rõ vị trí cá nhân mình trong sự nghiệp chung, Phan Chu Trinh trừ nên lao đẹp để làm trong đức tính của người chiến sĩ cách mạng mà vẫn giữ được vẽ đẹp làm ngang tầng của "những kẻ vá trời".

Đỏ là sự hài hòa tuyệt đẹp giữa những yêu thương như đối lập, khó hài hòa.

Nhận xét đánh giá bài thơ Đường thất ngôn bát cú, niêm luật chạt chẻ, la người mạnh mẻ, giọng điệu hào hùng thể hiện được chí khi của người tù Phan chu Trinh.

Ta chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của một nhân cách, tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng kiên định, tinh thần bất khuất đáng khâm phục.

Bài thơ có giá trị sâu sắc, sử dụng bút pháp lãng mạn hào hùng, tác giả tạo ra hình tượng nghệ thuật giàu chất sử thi gây ấn tượng mạnh mẽ.

Thể hiện khẩu khí ngang tàng của người anh hùng, trong tù đày vẫn giữ vững từ thế ung dung không uy vũ nào khuất phục nỗi. Bài thơ thật sự gây xúc động lòng người.

# Chúc bạn học tốt #

23 tháng 11 2018

Phan Châu Trinh (1872-1926) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước. Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa

sâu sắc:

"Làm trai đứng giữa đất cỏn Lỏn,

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng chi sờn dạ sắt son.

Những kẻ vá trời khi lỡ bước,

Gian nan chi kể việc con con".

Nhan đề bài thơ là "Đập đá ở Côn Lôn”, nói về cảnh lao động khổ sai của nhà thơ và các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa tại nhà tù Côn Đảo. Năm 1908, sau vụ chống sưu thuế nổ ra ở Trung Kì, Phan Châu Trinh bị chính quyền thực dân bắt giam và đày ra Côn Đảo với cái án khổ sai chung thân.

1. Bốn câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù. Câu thơ thứ hai, nhất là cụm từ "làm cho lở núi non" thể hiện chí khí kiên cường trước cảnh ngộ bị quân thù đày đọa.

Các vị ngữ: "đánh tan" và "đập bể" vừa tả thực sức mạnh đập đá "năm bảy đống" và "mấy trăm hòn", đồng thời ngụ ý một quyết tâm, một ý chí căm thù phá tan chốn ngục tù, lật đổ ách thống trị thực dân tàn bạo. Phép đối, cách dùng số từ, hàm súc, đa nghĩa làm nên giá trị nghệ thuật ở phần thực bài thơ:

"Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn"

2. Hai câu 5, 6 đối nhau rất chỉnh. Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son). Tất cả đã làm hiện lên hình ảnh một chiến sĩ cách mạng có tâm hồn và khí phách cao đẹp. "Thân sành sỏi" và "dạ sắt son" là hai hình ảnh ẩn dụ nói lên một cách hàm súc và hình tượng phấm chất cách mạng của nhà thơ:

"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"

Các từ ngữ: "bao quản" và "chi sờn" biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều trong "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:

"Kiên trì và nhẫn nại,

Không chịu lùi một phân;

Vật chất tuy đau khổ,

Không nao núng ti-nh thần"

(Bốn tháng rồi)

3. Hai câu kết thể hiện bản lĩnh phi thường của những người có chí lớn, mưu đổ đại sự (vá trời) mà khổng thành (lỡ bước). Đó là những anh hùng thất thế mà vẫn hiên ngang, coi chuyện tù đày, gian nan chỉ là "việc con con" không đáng kể, không đáng nói. Câu kết toát lên một phong thái ung dung tự tại, rất ngạo nghễ của nhà chiến sĩ:

"Những kẻ vá trời khi lỡ bước,

Gian nan chi kể việc con con."

"Đập đá ở Côn Lôn" tiêu biểu cho thơ ca viết trong nhà tù thực dân của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX. Bài thơ có giọng điệu đĩnh đạc, hào hùng.

Ngôn ngữ hàm súc, vừa bình dị vừa cổ kính trang trọng. Người xưa thường lấy thơ để dãi bày cái tâm, để nói lên cái chí. Sẵn sàng xả thân để cứu nước, sắt son thủy chung với dân tộc, bất khuất hiên ngang trước cảnh tù đày, đó là cái tâm, cái chí của Phan Châu Trinh thể hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" này. Cúi tâm, cái chí của nhà cách mạng tiền bối Phan Châu Trinh là bài học lớn cho chúng ta ngưỡng mộ và noi theo.