K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Vì một tuần có 7 ngày nên không thể có hai ngày chủ nhất là ngày chẵn liền nhau. Vậy nên giữa hai ngày chủ nhật là ngày chẵn thì phải có một ngày chủ nhật là ngày lẻ.

Trong tháng sinh nhật mẹ Yến có tới 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn nên tháng ấy có thêm hai ngày chủ nhật là ngày lẻ nữa. Suy ra tháng này có 5 chủ nhật, và ngày chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn.

Vì từ ngày chủ nhật thứ nhất đến ngày chủ nhật thứ năm có tới 7 x (5 - 1) = 28 ngày, mà một tháng có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật thứ nhất chỉ có thể là mùng 1, mùng 2 hoặc mùng 3.

Nhưng vì ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn nên chủ nhật thứ nhất là mùng 2.

Ta có lịch:

Thứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuThứ bảyChủ nhật
      2
3456789
10111213141516
17181920   

Vậy sinh nhật mẹ của Yến vào thứ năm trong tuần.

20 tháng 11 2017

Mỗi thắng có khoảng 30 ngày.
Chủ nhật thứ nhất là ngày 2.
Chủ nhật thứ hai là ngày 16.
Chủ nhật thứ ba là ngày 30.
Vậy ngày 20 sẽ trùng vào thứ năm.
Đáp số: Thứ năm.

21 tháng 11 2017

Ai giúp đi ==) 

20 tháng 11 2017

vô danh

\(M=\sqrt{\frac{8^{10}-4^{10}}{4^{11}-8^4}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{30}-2^{20}}{2^{22}-2^{12}}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{20}.\left(2^{10}-1\right)}{2^{12}.\left(2^{10}-1\right)}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{20}}{2^{12}}}\)

\(M=\sqrt{2^{20-12}}\)

\(M=\sqrt{2^8}\)

\(M=16\)

vậy \(M=16\)

P/S Đừng ai coppy bài mình nha

20 tháng 11 2017

Bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé!^_^

Sorry vì không giúp được

20 tháng 11 2017

điều kiện của a;b;c là gì

20 tháng 11 2017

(1)Phương trình đã cho tương đương với:
3x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4

⇔(x−2)(3x2−2+x2−3x+4+23x2−7x+3+3x2−5x−1)=0
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23≤x≤7

Phương trình đã cho tương đương với:

3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0

⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0

⇔x=6

vì với 23≤x≤7

thì: (33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)

20 tháng 11 2017

Đặt a+b-c=x; b+c-a=y; a+c-b=z

Ta có: x+y>=2 căn xy (bđt cauchy)

Tương tự: y+z>=2 căn yz

                z+x>=2 căn zx

=> (x+y)(y+z)(z+x)>=8xyz

<=> 2b.2c.2a>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

<=> 8abc>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

<=> abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c

Vậy abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

20 tháng 11 2017

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

(a+b−c)(b+c−a)≤(a+b−c+b+c−a)24=b2

Thiết lập các bất đửng thức tương tự cộng lại ta có dpcm.