K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

cái này lớp 4 còn học rùi mà ha tung lam lớp 9 còn ko làm được

22 tháng 2 2020

THẾ THÌ LÀM ĐI

giúp mik với,nội dung bai hat gao lang ta là gi vậy ?     Về ngôi nhà đang xâyChiều đi học về                                                                                                              Chúng em qua ngôi nhà xây dởGiàn giáo tựa cái lồng che chởTrụ bê tông nhú lên như một mầm câyBác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay:Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếcThở ra mùi vôi vữa nồng hăngNhôi...
Đọc tiếp

giúp mik với,nội dung bai hat gao lang ta là gi vậy ?     

Về ngôi nhà đang xây

Chiều đi học về                                                                                                              

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay:

Tạm biệt!

 Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Đều qua những ngày xây dở.

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh...                                                                                 

ĐỒNG XUÂN LAN

0
21 tháng 2 2020

giúp mik ik mấy bn

21 tháng 2 2020

vHọc hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức. Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
Đi sâu vào vấn đề,chúng ta cần hiểu được khái niệm của việc học?Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức nhân loại dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường.. Còn học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi… Không những thế ta còn phải hiểu thêm học nữa là học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được và học mãi là học không ngừng, học suốt đời. Vì vậy, khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội…
Vì kiến thức không có giới hạn, chúng ta cần khám phá nó! Khám phá để chinh phục cái nhìn của mọi người về mình! Khám phá để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay gần đây nhất là nhà Toán học Ngô Bảo Châu đã đoạt giải Nobel và mang vinh dự về cho đất nước ta hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như Lê nin như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”
hoặc
“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).
Và câu nói của Bác Hồ:
“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi và đương nhiên những kẻ sẽ không có kiến thức và cuộc đời sẽ không thể tốt đẹp được và họ rất đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
Ngoài ra còn có một số người nghĩ rằng học đủ để có việc làm thôi, không cần học nhiều. Vậy các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Thực ra, làm bất cứ việc gì cũng cần có mục đích và việc học cũng vậy nhưng chúng ta cần biết chọn lựa mục đích cho phù hợp có có cái nhìn đúng đắn hơn ví dụ như ở vấn đề trên ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước phát triển.v.v… chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ, ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.
Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội… Là học sinh - những mầm non tương lai của đất nước chúng ta phải luôn chăm chỉ học t ập ‘Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài’. Không những thế ta còn phải biết giúp đỡ bạn bè học tập để cùng tiến bộ.
Có câu: "Nếu đẹp bạn hãy đáng với nhan sắc của mình. Nếu xấu bạn hãy làm cho mọi người quên cái xấu của bạn bằng chính tri thức mà bạn có được". Hãy cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô, các bạn nhé!

21 tháng 2 2020

Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức. Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.

Đi sâu vào vấn đề,chúng ta cần hiểu được khái niệm của việc học?Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức nhân loại dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường.. Còn học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi… Không những thế ta còn phải hiểu thêm học nữa là học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được và học mãi là học không ngừng, học suốt đời. Vì vậy, khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội…

Vì kiến thức không có giới hạn, chúng ta cần khám phá nó! Khám phá để chinh phục cái nhìn của mọi người về mình! Khám phá để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.

Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay gần đây nhất là nhà Toán học Ngô Bảo Châu đã đoạt giải Nobel và mang vinh dự về cho đất nước ta hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như Lê nin như câu nói nổi tiếng của Darwin:

“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”

hoặc

“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).

Và câu nói của Bác Hồ:

“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.

Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.

Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi và đương nhiên những kẻ sẽ không có kiến thức và cuộc đời sẽ không thể tốt đẹp được và họ rất đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.

Ngoài ra còn có một số người nghĩ rằng học đủ để có việc làm thôi, không cần học nhiều. Vậy các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Thực ra, làm bất cứ việc gì cũng cần có mục đích và việc học cũng vậy nhưng chúng ta cần biết chọn lựa mục đích cho phù hợp có có cái nhìn đúng đắn hơn ví dụ như ở vấn đề trên ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước phát triển.v.v… chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ, ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.

Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội… Là học sinh - những mầm non tương lai của đất nước chúng ta phải luôn chăm chỉ học t ập ‘Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài’. Không những thế ta còn phải biết giúp đỡ bạn bè học tập để cùng tiến bộ.

Có câu: "Nếu đẹp bạn hãy đáng với nhan sắc của mình. Nếu xấu bạn hãy làm cho mọi người quên cái xấu của bạn bằng chính tri thức mà bạn có được". Hãy cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô, các bạn nhé!

21 tháng 2 2020

Nếu là mình thì mình lên mạng internet để đọc thứ mình tích đơn giản với câu hỏi vì sao thì mình sẽ trả lời rằng đó là quan điểm và ý kiến riên cuả chính mình .

Học tốt

21 tháng 2 2020

viet thành đoạn văn nhé bạn

21 tháng 2 2020

Đề bài:Qua các bài ca dao, bài thơ văn đã học ở lớp 7 em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định của Đặng Thai Mai: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”

lm hộ mn

Thuyền đến đoạn thác dữ, dượng Hương Thư như một lực sĩ thực thụ, hành động nhanh nhẹn hơn dượng của ngày thường. Từng động tác thả sào, rút sào mạnh mẽ, dứt khoát chiến đấu với dòng thác dữ. Cùng sự phối hợp ăn ý với chú Hai và thằng Cù Lao đã giúp con người giành chiến thắng trong cuộc chiến với thiên nhiên hung dữ.

21 tháng 2 2020

lm hộ nha mn 

Đề bài:Qua các bài ca dao, bài thơ văn đã học ở lớp 7 em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định của Đặng Thai Mai: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”

21 tháng 2 2020

Đề bài:Qua các bài ca dao, bài thơ văn đã học ở lớp 7 em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định của Đặng Thai Mai: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”

lm hộ nha mn

22 tháng 2 2020

Đoạn văn đạt các yêu cầu sau:

- Hình thức: 7-9 câu, chứa ít nhất một câu nghi vấn.

- Nội dung: Khổ cuối bài thơ Nhớ rừng thể hiện khao khát tự do của con hổ. Trước thực tại đầy chán ghét, có khi đã bị rơi vào bất lực nhưng mãnh chúa quyết không chịu khuất phục vẫn không nguôi niềm khao khát tự do. Đoạn kết như một lời nhắn gửi đầy bi tráng của chúa sơn lâm với nước non hùng vĩ. Dù thân này bị cầm cố trong cũi sắt nhưng khát vọng tự do thì mãi mãi bay bổng. Ta vẫn luôn nhớ về nơi ta ngự trị, thênh thang vùng vẫy, ta ôm giấc mộng ngàn to lớn, vẫn thiết tha với tiếng gọi rừng xanh - tiếng gọi tự do "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"

21 tháng 2 2020

Ai là Ta

21 tháng 2 2020

đất nước lak bộ phân AI

hc tốt#