K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

 các từ chỉ sự vật :tiếng đàn ,cánh ngọc lan,nềnđất,hoa mười giờ

các từ chỉ hoạt động :bay,rụng xuống ,nở

các từ chỉ đặc điểm:êm ái , mát rượi , đỏ

mình

bạn học trường nào

23 tháng 2 2020

Các bn ơi giống mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !! Các bn ơi giúp mk !!

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?- Chỉ ra...
Đọc tiếp

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?

2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng  câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.

- Nhận xét cách lập luận của tác giả?

0
1.Xác định phó từ trong đoạn văn sau:" Gió nồm vừa thổi, dượng Hương Thư nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng buồm. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh về cho kip".2. Xác định phép so sánh và chỉ ra kiểu so sánh:a.  Tiếng suối trong như tiếng hát xa      Trăng lồng cổ thụ bóng hồng hoa.                           (" Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh)b. " Cả làng có mỗi cây vũ...
Đọc tiếp

1.Xác định phó từ trong đoạn văn sau:

" Gió nồm vừa thổi, dượng Hương Thư nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng buồm. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh về cho kip".

2. Xác định phép so sánh và chỉ ra kiểu so sánh:

a.  Tiếng suối trong như tiếng hát xa

      Trăng lồng cổ thụ bóng hồng hoa.

                           (" Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh)

b. " Cả làng có mỗi cây vũ sữa nhà ông Tấn. Tu hú đỗ ngon cây tu hú mà kêu. Qủa chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc".

                                                                                                                  (" Lao xao" -  Duy Khán)

3. Xác định phép ẩn dụ trong câu thơ sau:

 " Chiếc thuyền im bến mỏi trơ về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"

                             ( " Quê hương"- Tế Hanh)

4. Xác định phép hoán dụ trong câu thơ sau:

 " Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo "

giúp mik với!  Mik cần gấp

 

0
23 tháng 2 2020

trl:

https://vndoc.com/bai-viet-so-2-lop-6-ke-ve-mot-viec-tot-em-da-lam/download

Bạn vào link và tham khảo

học tốt

23 tháng 2 2020

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.

Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nói: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.

Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.

mik nhe

23 tháng 2 2020

tan cung co 10 chu so 0 

mik nhe . hok tot 

23 tháng 2 2020

ket ban lun nhe

A.PHẦN LÍ THUYẾTCâu 1:Thế nào là văn nghị luận?Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?câu 7:Tục ngữ là gì?Câu 8:Thành ngữ là gì?Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có...
Đọc tiếp

A.PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?

Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?

Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?

Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?

Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?

Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?

câu 7:Tục ngữ là gì?

Câu 8:Thành ngữ là gì?

Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?

Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?

Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?

Câu 12:Thế nào là ca dao?

Câu 13:Luận điểm là gì

Câu 14:Luận cứ là gì?

Câu 15:Lập luận là gì?

Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?

Câu 17:Văn biệt cảm là gì?

Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?

Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?

Giúp Min với ạ!Thank trước <3

0