K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi tăng đáy nhỏ lên 3m, đáy lớn 5m thì diện tích tăng thêm bằng diện tích 1 hình thang có đáy bé là 3m, đáy lớn 5m và chiều cao = chiều cao hình thang ban đầu.

Chiều cao hình thang ban đầu là :

48 x 2 : (3+5) = 12 (m)

Tổng 2 đáy hình thang ban đầu là:

357,6 x 2 : 12 = 59,6 (m)

Đáy lớn có độ dài là:

(59,6 + 8,8) : 2 = 34,2 (m)

Đáy nhỏ có độ dài là :

34,2 - 8,8 =25,4 (m)

Đáp số : 34,2  m và 25,4 m 

<Mang lm>

28 tháng 1

Chiều cao của hình thang là: 48 x 2 : (3 + 5) =  12 (m)

Tổng dộ dài đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang là:

       357  x  2 : 12 = 59,5 (m)

Độ dài đáy lớn là:

        (59,5 + 8,8) : 2 = 34,15 (m)

Độ dài đáy nhỏ là:

       59,5 - 34,15 = 25,35 (m)

Đs... 

 

28 tháng 1

A = 7 x 17 x 27 x 37 x 47 x 57 - 4 x 14 x 24 x 34 x 54 x 64

A = \(\)(7 x 17 x 27 x 37) x (47 x 57 ) - (4 x 14) x (24 x 34) x (54 x 64)

A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..9}\) - \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) 

A = \(\overline{..9}\) - \(\overline{..6}\)

A = \(\overline{..3}\) 

Giả sử người đó không nghỉ lại ở tỉnh B thì người đó sẽ về đến tỉnh A lúc:    

     11 giờ 30 phút-1 giờ 30 phút=10 giờ

Thời gian để người đó đi từ tỉnh A đến tỉnh B và từ tỉnh B trở về tỉnh A nếu không nghỉ là:

     10 giờ-7 giờ=3 giờ

Vì vận tốc lúc đi bằng vận tốc lúc về nên thời gian lúc đi bằng thời gian lúc về.

Do đó thời gian lúc đi là:

     3 giờ : 2=1,5 giờ

Vậy quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:

     39×1,5=58,5 (km)

                Đáp số: 58,5 km

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA! 

28 tháng 1

Thời gian người đó đi từ A đến B rồi trở về A (không tính thời gian nghỉ) là:

11 giờ 30 phút - 7 giờ - 1 giờ 30 phút = 3 giờ

Người đó đi quãng đường từ A đến B rồi trở về A nên quãng đường người đó đã đi gấp đôi quãng đường AB

Quãng đường AB là:

(39 x 3) : 2 = 58,5 (km)

Đáp số: 58,5 km

5/2 + 18/5 + 25/6 = 616/60

Tôi hơi sợ sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Chu vi tam giác là:

\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{18}{5}+\dfrac{25}{6}=\dfrac{75}{30}+\dfrac{108}{30}+\dfrac{125}{30}=\dfrac{308}{30}=\dfrac{154}{15}\left(cm\right)\)

Đáp số: \(\dfrac{154}{15}cm\)

28 tháng 1

Số cây cà rốt và cây bắp cải mà trong vườn nhà Mai có tất cả là:

\(\left(14\times8\right)+\left(18\times10\right)=292\left(cây\right)\)

Đáp số: \(292\) cây.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1

Lời giải:

Thời gian xe tải đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là:

10 giờ 30 phút - 8 giờ - 15 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Độ dài quãng đường AB là:
$2,25\times 48=108$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1

Giờ thứ hai đi được 3/2 quãng đường là sao bạn nhỉ? 3/2 quãng đường thứ nhất hay là cả quãng đường? Nếu là cả quãng đường thì vô lý

27 tháng 1

số học sinh lớp 6 đó là:

1020x2/85=24(hs)

Số học sinh khối 6 của trường đó là:

24:2x25=300(hs)

vậy số học sinh khối 6 là 300 học sinh

27 tháng 1

8 cái nha

 

27 tháng 1

@huong vu, bn giải rõ ràng ra nhé!

27 tháng 1

Cạnh hình vuông cũng chính là chiều rộng của hình chữ nhật và bằng:

                      40 : 4  = 10 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 10 + 8  = 18 (cm)

      Diện tích hình chữ nhật là:  18 x 10 =  180 (cm2)

     Đs... 

   

27 tháng 1

@Cô Hoài ơi, đọc tin nhắn của con đi cô!