K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)

=>3(x-2)=2(x-1)

=>3x-6=2x-2

=>3x-2x=-2+6

=>x=4

Là 125 giờ 0 phút nha

11 tháng 4

7500 phút = 125 giờ 0 phút.

12 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


 

4
456
CTVHS VIP
11 tháng 4

2 - 13/24 - 1/6 - 1/3

= 48/24 - 13/24 - 4/24 - 8/24

= (48-13-4-8)/(24)

= 23/24

11 tháng 4

2 - \(\frac{13}{24}\) - \(\frac16\) - \(\frac13\)

= \(\frac{48}{24}\) - \(\frac{13}{24}\) - \(\frac{4}{24}\) - \(\frac{8}{24}\)

= (\(\frac{48}{24}-\frac{8}{24}\)) - (\(\frac{13}{24}+\frac{4}{24}\))

= \(\frac{40}{24}\) - \(\frac{17}{24}\)

= \(\frac{23}{24}\)

11 tháng 4

Giải:

Số dư là số lớn nhất có thể nên số dư là:

7 - 1 = 6

Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987

Số bị chia là: 987 x 7 + 6 = 6915

Đáp số: 6915

11 tháng 4

số dư lớn nhất có thể chỉ là 6

số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987

ta đã biết số chia là 7

em có thể tính bài toán này được rồi đó!

tick cho chị nhé, chị đang bận nên giải đc như vậy thôi

12 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


 

\(\text{Δ}=5^2-4\left(m-3\right)=25-4m+12=-4m+37\)

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>-4m+37>=0

=>-4m>=-37

=>\(m< =\dfrac{37}{4}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)

\(2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=2\)

=>\(2\left(m-3\right)-\left(-5\right)=2\)

=>2m-6+5=2

=>2m-1=2

=>2m=3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\)

2B = 1/2^2+1/2^3+...+1/2^2026

2B-B=(1/2^2+...+1/2^2026)-(1/2+1/2^2+...+1/2^2025)

B= 1/2^2026-1/2

sai thì thui nhé huhu

Ta có:

\(\frac{1}{2^{2}} < \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^{2}} < \frac{1}{2.3}\)

...

\(\frac{1}{202 5^{2}} < \frac{1}{2024.2025}\)

\(\Rightarrow A < \frac{1}{1.2} + \frac{1}{2.3} + . . . + \frac{1}{2024.2025}\)

\(A < \frac{1}{1} - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{2024} - \frac{1}{2025}\)

\(A < 1 - \frac{1}{2025} < 1\)

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3),(4) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà OA\(\perp\)BC

nên OA//CD

c: Sửa đề: Đường thẳng qua O vuông góc với AD cắt BC tại E

Gọi H là giao điểm của BC và OA

Vì OA là đường trung trực của BC

nên OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Gọi I là giao điểm của OE và DA

Theo đề, ta có: OE\(\perp\)DA tại I

Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOHE vuông tại H có

\(\widehat{IOA}\) chung

Do đó: ΔOIA~ΔOHE

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OE}\)

=>\(OI\cdot OE=OH\cdot OA\left(1\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(OI\cdot OE=R^2=OD^2\)

=>\(\dfrac{OI}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)

Xét ΔOID và ΔODE có

\(\dfrac{OI}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)

\(\widehat{IOD}\) chung

Do đó: ΔOID~ΔODE

=>\(\widehat{OID}=\widehat{ODE}\)

=>\(\widehat{ODE}=90^0\)

=>DE là tiếp tuyến của (O)

11 tháng 4

Nếu đề cho hiện tại mực nước trong bể là \(\frac45\) bể thì làm như sau:

Giải:

a; Thể tích bể là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m\(^3\))

3,375m\(^3\) = 3375l

Lượng nước trong bể hiện tại là: 3375 x \(\frac45\) = 2700 (l)

Lượng nước cần đổ thêm để bể đầy là: 3375 - 2700 = 675(l)

Số gánh nước cần gánh đổ vào bể là: 675 : 45 = 15 (gánh)

b; Thời gian gánh 15 gánh nước là: 15 phút x 15 = 225 phút

225 phút = 3 giờ 45 phút

Bể đầy nước lúc:

7 giờ 15 phút + 3 giờ 45 phút = 10 giờ 60 phút

10 giờ 60 phút = 11 giờ

Đáp số: a; 15 gánh nước

b; 11 giờ


11 tháng 4

a) 15 gánh

b) 11h