K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

hihihihihihii

22 tháng 4 2019

Cổ phiếu quang điện được cho là

Thêm cho tất cả không được viết

Huguang Hall làm việc cho cơ thể con người lần này

Câu đố suy luận:Ở một khu đất ẩm chỉ cần đi qua là in lại dấu chân, có một căn biệt thự nhỏ 2 tầng ở sát cây bàng, căn biệt thự có cánh cửa để đi vào trong sân nhà. Cách đó bán kính 30m, có một cảnh sát hình sự đang đi bắt tên trộm, trong túi quần có 1 khẩu súng lục để phòng thân. Chợt từ trong nhà có một người thanh niêm khoảng 25 chạy ra ngoài với cái đầu đầy máu, ông...
Đọc tiếp

Câu đố suy luận:

Ở một khu đất ẩm chỉ cần đi qua là in lại dấu chân, có một căn biệt thự nhỏ 2 tầng ở sát cây bàng, căn biệt thự có cánh cửa để đi vào trong sân nhà. Cách đó bán kính 30m, có một cảnh sát hình sự đang đi bắt tên trộm, trong túi quần có 1 khẩu súng lục để phòng thân. Chợt từ trong nhà có một người thanh niêm khoảng 25 chạy ra ngoài với cái đầu đầy máu, ông cảnh sát thấy thế chạy gần lại, cách cánh cửa khoảng 6m, người thanh niên tay vịn vào cánh cửa nói to: 

_ Thưa ông có kẻ trộm vào trong nhà lấy hết tài sản và đánh tôi bị ngất.

Ông cảnh sát nhìn thoáng xuống phía dưới chân cậu thanh niên, là bãi đất phẳng lì, ông liền rút súng ra chỉ thẳng vào mặt cậu ta:

_ Tôi biết, anh mới chính là thủ phạm!

Hỏi tại sao ông cảnh sát biết được anh thanh niên là thủ phạm?

1
3 tháng 7 2021

Trả lời :

bãi đất ẩm chỉ đi qua là để lại dấu chân, nếu có trộm vào nhà thì sẽ có dấu chân của trộm. Nhưng ở đó lại không có => anh chàng kia là trộm

22 tháng 4 2019

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a, b. Thì (a,b) = 6 và a.b = 432. Ta đã biết (a,b).[a,b] = a.b. Vậy 6.[a,b] = 432, Do đó BCNN của hai số đó là:           [a,b] = 432 : 6 = 72. Hai số cần tìm là a = 72 và b = 6. Một số là BCNN của hai số và số bé là UCLN của chúng.

22 tháng 4 2019

NX : 195457 ⋮ 4195457 ⋮ 4

* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod4)p2≡1(mod4). Do đó N ⋮ 4N ⋮ 4

* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod3)p2≡1(mod3). Do đó N ⋮ 3N ⋮ 3

* pp là SNT >5>5 nên p4≡1(mod5)p4≡1(mod5). Do đó N ⋮ 5N ⋮ 5

Vậy suy ra N ⋮ (3.4.5)N ⋮ (3.4.5) tức là N ⋮ 60N ⋮ 60.

22 tháng 4 2019

đầu tiên . CM : \(1954^{5^7}\)= 4m với m nguyên dương

ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát p4m - 1 \(⋮\)60 với mọi p nguyên tố > 5 và mọi SND m

thật vậy , p4m - 1 = ( p4 )m - 1m = ( p4 - 1 ) . A = ( p - 1 ) ( p + 1 ) ( p2 + 1 ) . A ( A thuộc N )

do p lẻ nên p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp suy ra ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)4 ( 1 )

Mà ( p - 1 ).p.(p+1 ) \(⋮\)3 . p \(⋮̸\)3  \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 ( 2 )

do p \(⋮̸\)5 nên p có các dạng \(\mp5k+1,\mp5k+2\)

nếu p = 5k +- 1 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp10k+1=5n+1\)

nếu p = 5k +- 2 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp20k+4=5q-1\)

\(\Rightarrow\)p4 - 1 \(⋮\)5   ( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)....

vì khi phơi vậy thì diện tích mặt thoáng đủ rộng để nó bay hơi 

22 tháng 4 2019

vì diện tích bề mặt tiếp xúc rộng hơn với nắng => khô nhanh hơn

25 tháng 3 2021

a, xét tam giác ABD và tam giác AED có : AD chung

^BAD = ^EAD do AD là pg của ^BAC (gt)

AB = AE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác AED (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> ^ABD = ^AED (đn)

^ABD + ^DBF = 180

^AED + ^DEC = 180

=> ^DBF = ^DEC 

xét tam giác FBD và tam giác CED có : BF = EC (gt)

DB = DE do tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> tam giác FBD = tam giác CED (c-g-c)

c, tam giác FBD = tam giác CED (câu b)

=> ^BDF = ^EDC (đn)

B;D;C thẳng hàng => ^BDE + ^EDC = 180

=> ^BDE + ^BDF = 180

=> E;D;F thẳng hàng

d, AB = AE (gt) => A thuộc đường trung trực của BE (tc)

BD = DE (câu b) => D thuộc đường trung trực của BE (Tc)

=> AD là đường trung trực của BE

e, DF = DC do tam giác BDF = tam giác EDC (Câu b)

=> tam giác DFC cân tại D (đn)

=> ^DCF = (180 - ^FDC) : 2 (tc)

DB = DE (câu b) => tam giác DEB cân tại D (đn) => ^EBD = (180 - ^BDE) : 2 (tc)

^FDC = ^BDE (đối đỉnh)

=> ^DCF = ^EBD mà 2 góc này slt

=> BE // CF

23 tháng 4 2019

Vẽ hình dễ mà bạn

Giải

a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có góc xOz < góc xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz đâu mà là phân giác ( chắc bạn viết sai đề bài rồi )

c, Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOz nên :

\(xOt=tOz=\frac{xOz}{2}=\frac{40}{2}=20\)