K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Bài 1 : 

8x - 0,4 = 7,8*x + 402

8x - 7,8*x = 402 + 0,4

0,2*x = 402,04

x= 402,04 : 0,2

x = 2012

23 tháng 4 2019

Bài 2

Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C

=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp

Số học sinh lớp 6A là :

  120  x  1/3  =  40 học sinh

Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :

  120  -  40  =  80 học sinh

Số học sinh lớp 6B là :

  ( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh

Số học sinh lớp 6C là :

  37  +  6  =  43 học sinh

24/55 nha

23 tháng 4 2019

\(\frac{2^35^27^23^7}{49.5^3.3^6.11}\)

\(\frac{2^31^21^21^7}{7.1^3.1^6.11}\)

\(\frac{8}{77}\)

24 tháng 4 2019

\(M=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right).2.3.4...2018\)

\(\Rightarrow M=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right).2.3.4...673.674...2018\)

Vì \(\hept{\begin{cases}M⋮3\\M⋮673\end{cases}}\) mà \(\left(3,673\right)=1\) nên \(M⋮2019\left(đpcm\right)\)

24 tháng 4 2019

\(M=\left[\left(1+\frac{1}{2018}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2017}\right)+...+\left(\frac{1}{1008}+\frac{1}{1011}\right)+\left(\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}\right)\right].\)\(2.3...1008.1009.1010.1011...2017.2018\)

\(=\left(\frac{2019}{2018}+\frac{2019}{2.2017}+...+\frac{2019}{1008.1011}+\frac{2019}{1009.1010}\right).2.3...1008.1009.1010.1011...2017.2018\)

\(=2019\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2.2017}+...+\frac{1}{1008.1011}+\frac{1}{1009.1010}\right).2...1008.1009.1010.1011...2017.2018\)

\(=2019.\left(2...2017+3...2016.2018+...+2.3...1007.1009.1011...2018+2.3....1008.1011...2018\right)\)

Chia hết cho 2019

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{8}\cdot\left(x-2\right)=3\) \(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{8}x-\frac{3}{4}=3\)

                                                \(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{8}x=3+\frac{3}{4}\)

                                                \(\Rightarrow\frac{7}{8}x=\frac{15}{4}\)

                                                \(\Rightarrow x=\frac{15}{4}:\frac{7}{8}\)

                                                 \(\Rightarrow x=\frac{30}{7}\)

các bạn nhớ cho mk nha.cảm ơn nhiều

23 tháng 4 2019

số tấn gạo cửa hàng có là

9330,4 kg = 9,3304 tấn

2 giờ bán được số kg là

3252,8 x 2 = 6505,6 kg

số bao còn lại là

9330,4 - 6505,6 = 2824,8 kg 

2824,8 : 43,8 = 64,4931 = 64 bao

đáp số ...

23 tháng 4 2019

999x56=55944

Bài làm

999 x 56 = 55944

~ OK, bn kb thì kết, k thì thôi ~
# Học tốt #

23 tháng 4 2019

Hệ đã cho tương đương với 

\(\hept{\begin{cases}8x^3+12x^2y=20\\y^3+6xy^2=7\end{cases}\Rightarrow}8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3=27.\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y+y^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+y\right)^3=27\Leftrightarrow2x+y=3\Leftrightarrow y=3-2x\)(*)

Thế (*) vào phương trình đầu của hệ đã cho 

\(2x^3+3x^2\left(3-2x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-4x^3+9x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^3+4x^2+5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-4x^2+5x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\-4x^2+5x+5=0\end{cases}}\)

Với \(x=1\Rightarrow y=3.1-2=1\)

Với \(-4x^2+5x+5=0\)

\(\Delta=25-4.\left(-4\right).5=105\)

\(x_1=\frac{-5+\sqrt{105}}{-8}=\frac{5-\sqrt{108}}{8}\Rightarrow y_1=\frac{7+\sqrt{105}}{4}\)

\(x_2=\frac{-5-\sqrt{105}}{-8}=\frac{5+\sqrt{105}}{8}\Rightarrow y_2=\frac{7-\sqrt{105}}{4}\)

Vậy hệ có 3 cặp nghiệm...

24 tháng 4 2020

\(\hept{\begin{cases}2x^3+3x^2y=5\\y^3+6xy^2=7\end{cases}\left(ĐK:x>0;y>0\right)}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{y}=\frac{5}{y+42x}\left(1\right)\\\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{y}}=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) nhân với (2) ta có:

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{y}=\frac{15}{4+42x}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2x\right)\left(y+42x\right)=15xy\)

\(\Leftrightarrow y^2-84x^2+25xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3x\right)\left(y+28x\right)=0\)

<=> y=3x (do y+28x>0)

Thay vào (2) ta được: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5+2\sqrt{6}}{27}\\y=\frac{5+2\sqrt{6}}{9}\end{cases}}\)

24 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)\)có hai nghiệm là x=-1 và x=1

ta có: \(f\left(1\right)=0\Leftrightarrow1^3+a+b-2=0\Leftrightarrow a+b=1\)(1)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\Leftrightarrow a-b=3\)(2)

Từ (1) VÀ (2) TA CÓ: \(a=\frac{1+3}{2}=2;b=\frac{1-3}{2}=-1\)

b)Đề bài tìm số chính phương có bốn chữ số khác nhau ?

Đặt : \(\overline{abcd}=n^2;\overline{dcba}=m^2\)(g/s m, n là các số tự nhiên)

Theo bài ta có các giả thiết sau:  

\(1000\le m^2,n^2\le9999\Rightarrow32\le m;n\le99\)(1)

\(m^2⋮n^2\Rightarrow m⋮n\)(2)

=> Đặt m=kn (k là số tự nhiên, K>1)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}32\le n\le99\\32\le m\le99\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}32.k\le kn\le99k\\32\le kn\le99\end{cases}\Rightarrow}32k\le kn\le99\Rightarrow k\le\frac{99}{32}\Rightarrow k\le3\)

Vậy nên k=2 hoặc bằng 3

Vì \(m=kn\Rightarrow m^2=k^2.n^2\Rightarrow\overline{dcba}=k^2.\overline{abcd}\)

+) Với k=2

Ta có: \(\overline{dcba}=4.\overline{abcd}\)

Vì  \(\overline{abcd};\overline{dcba}\)là các số chính phương có 4 chữ số khác nhau \(\Rightarrow d,a\in\left\{1;4;6;9;\right\}\)

và \(\overline{dcba}⋮\overline{abcd}\)nên d>a(2)

@) Khi \(a\ge4\Rightarrow\overline{dcba}\ge4.\overline{4bcd}>9999\)(loại)

Nên a=1.

Ta có: \(\overline{dcb1}=4.\overline{1bcd}\)vô lí vì không có số \(d\in\left\{1;4;6;9;\right\}\)nhân với 4 bằng 1

+) Với K=3

tương tự lập luận trên ta có a=1

Ta có: \(\overline{dcb1}=9.\overline{1bcd}\)=> d=9

Ta có: \(\overline{9cb1}=9.\overline{1bc9}\Leftrightarrow9000+c.100+b.10+1=9\left(1000+b.100+c.10+9\right)\)

\(\Leftrightarrow10c=890b+80\Leftrightarrow c=89b+8\)vì c, b là các số tự nhiên từ 0, đến 9

=> b=0; c=8

=> Số cần tìm 1089 và 9801 thỏa mãn với các điều kiện bài toán