K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

a) \(x^3+3x^3+4x+4\)=0
=>\(x^3\)(x+1) + 4 ( x+1) = 0
=>(x+1)(\(^{x^3}\)+4) = 0
=>\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x^3+4=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x^3=-4\end{cases}}\)
 

23 tháng 6 2020

Nhưng đề cho là 3x2 chứ không phải là 3x3.

23 tháng 6 2020

??

\(\hept{\begin{cases}2x^4\ge0\\x^2\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow2x^4+x^2\ge0\)\(\Rightarrow2x^4+x^2+2\ge2>0\)

Dấu "=" khi x=0

Vậy đa thức đã cho không có nghiệm

23 tháng 6 2020

2x4 + x2 + 2

Có : \(\hept{\begin{cases}2x^4\ge0\\x^2\ge0\end{cases}\forall x\Rightarrow}2x^4+x^2+2\ge2>0\forall x\)

=> Đa thức vô nghiệm 

23 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy dạng cộng mẫu (bạn có thể tham khảo các tài liệu để biết cách chứng minh) 

\(\Rightarrow\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{1+a+1+b+1+c}=\frac{3^2}{3+a+b+c}\ge\frac{3^2}{3+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\frac{1}{1+a}=\frac{1}{1+b}=\frac{1}{1+c}\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy Min biểu thức bằng \(\frac{3}{2}\)khi \(a=b=c=1\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 6 2020

câu 29 cho 2x4 +x+2=0

denta = 1- 4.2.2 <0 => pt vô nghiệm

câu 30

P(x)= -2x3 +x2 +x -2

Q(x)= x4 +3x +1

23 tháng 6 2020

Câu 27 ; 

a. Vì tổng 2 cạnh sẽ lớn hơn cạnh còn lại trong một tam giác

Ta thấy  ;  10 + 10 = 20

\(\Rightarrow\)Sẽ ko có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 10cm , 10cm , 20cm

b.Đề bài sai nha bạn

Bài 29

  \(2x^2+x^2+2=0\)

\(\Rightarrow2x^2+x^2\)  \(=-2\)

mà \(2x^2\ge0\)\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+x^2+2\)ko có nghiệm

Bài 30

\(P(x)=2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)

          \(=(x^5-x^5)+(2x^3-4x^3)+x^2+(-3x+4x)-2\)

           \(=-2x^3+x^2+x-2\)

Bậc của đa thức \(P(x)=3\)

\(Q(x)=x^4-2x^2+3x+1+2x^2\)

           \(=x^4+(-2x^2+2x^2)+3x+1\)

           \(=x^4+3x+1\)

Bậc của đa thức \(Q(x)=4\)

học tốt

KẾT BẠN VỚI  MÌNH NHÉ

23 tháng 6 2020

A = \(\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{-3}{5}+\frac{1}{73}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}+\frac{-2}{9}\)

A = \(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A = \(\left(\frac{3-2}{9}\right)-\left(\frac{27+1}{36}\right)+\left(\frac{9+1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A  = \(\frac{1}{9}-\frac{7}{9}+\frac{6}{9}+\frac{1}{73}\)

A = \(0+\frac{1}{73}=\frac{1}{73}\)

23 tháng 6 2020

Bài 38:

  Thời gian để người đó đi hết quãng đường là :

        11,25:4,5=2,5( giờ) 

                         2h30p

Nếu người đó khởi hành từ A lúc 7 giờ 15p thì đến B lúc :

      7h15p+2h30p=9h45p

     VẬY NGƯỜI ĐÓ ĐẾN B LÚC 9 GIỜ 45 PHÚT 

Chúc bạn học tốt!!! 

      

23 tháng 6 2020

Bài 39:

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là :

              99:45=2,2 giờ 

                        =2 giờ 12 phút 

Ô tô đi từ A lúc :

11h12p-2h12p-15p=8h45p

VẬY Ô TÔ KHỞI HÀNH TỪ A LÚC 8 GIỜ 45 PHÚT 

Chúc bạn học tốt!!!