K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

x=(30-25)*2105

X : 2105 + 25 = 30

X : 2105 = 30 - 25 

X : 2105 = 5

X = 5 x 2105 

X = 10525

24 tháng 4 2019

Thể tích của lớp học đó là :

7x6x3.5= 147 (m3)

Theo tiêu chuẩn, lớp đó cần số m3 không khí để thở là :

35x4=140 (m3)

Lớp đó đạt số phần trăm so với tiêu chuẩn đề ra là :

147:140=1.05=105%

Đáp số : 105%

Tk mình nha !!

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5

24 tháng 4 2019

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)

=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.

Gọi điểm đó là: B(0,y)

Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4

=> B(0; 4)

Đồ thị hàm số qua B

=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)

=> a=1

Vậy y=x+4

24 tháng 4 2019

a , PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl +  H

Số mol của Zn là : 

nZn  = \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}\)= 0,2 mol 

Ta có :     Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

Cứ  :   1 mol                     1mol             1 mol

Vậy :  0,2 mol                0,2 mol           0,2 mol 

Thể tích H sinh ra : 

VH2 = n . 22,4  = 0,2 . 22,4 = 4,48 l 

c, Khối lượng của ZnCl2 là : 

m = n . M = 0,2 . 136 = 27, 2 g 

Khối lượng của dung dịch là : 

mdd = m Zn  + mHCl  - mH2  = 13 + 100 - ( 0,2 . 2 )  =  112,6 g 

Nồng độ phần trăm các chất còn lại sau phản ứng : 

C % = \(\frac{m_{ZnCl2}}{m_{dd}}\).100 % = \(\frac{27,2}{112,6}\). 100 % \(\approx\)24,16%

24 tháng 4 2019

Nếu đúng cho mình xin 1 k đúng nhé ! 

24 tháng 4 2019

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x+x-\frac{7}{6}\cdot x=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x-\frac{7}{6}\cdot x+x\cdot1=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{6}+1\right)=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{9}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}\text{ : }\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{-1}{3}\cdot12\)

\(x=\frac{-12}{3}\)

\(x=-4\)

24 tháng 4 2019

\(\text{b, }0,25\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=-1\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\frac{-5}{12}=\frac{-7}{6}\)

\(x=\frac{-7}{6}\text{ : }\frac{-5}{12}\)

\(x=\frac{-7}{6}\cdot\frac{12}{-5}\)

\(x=\frac{-14}{-5}\)