K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cả hai đều bằng 0

29 tháng 4 2019

33 - 33 = 0

55 - 50 =5

tôi 2k7 nhé !

29 tháng 4 2019

xét tam giác AHB và tam giác CAB có : 

\(\widehat{CAB}=\widehat{AHB}=90do...\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CAB\left(g-g\right)\)

29 tháng 4 2019

56m 29cm=562,9dm

29 tháng 4 2019

562,9 cm

1 tháng 5 2019

giúp mk nữa ~

11 tháng 12 2021

Mình cũng cần giúp 

ta có 1^2+2^2+...+n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
=>2^2+4^2+...+(2n)^2= 2^2(1^2+2^2+...+n^2)= 2n(n+1)(2n+1)/3 
và 1^2+2^2+...+(2n+1)^2=(2n+1)(2n+2)(4n+3)/6
=>1^2+3^2+5^2+...+(2n+1)^2 = (2n+1)(2n+2)(4n+3)/6 - 2n(n+1)(2n+1)/3 = (2n+1)(n+1)(2n+3)/3 
=>1^2-2^2+3^2-4^2+..... -(2n)^2+(2n+1)^2 = (2n+1)(n+1)(2n+3)/3 - 2n(n+1)(2n+1)/3 = (n+1)(2n+1) 
do đó ta có khi n = 100 thì 
1^2-2^2+3^2-4^2.....+99^2-100^2+101^2 = (100+1)*(2*100+1)=201*101

29 tháng 4 2019

1
B A C K D H

a)Xét \(\Delta\)ABD:AB=BD=>\(\Delta\)ABD cân tại B=>BAD=BDA

b)Xét \(\Delta\)AHD:HAD+HDA=90(do AHD=90) (1)

Lại có:BAH+HAD+DAC=90(do bằng góc BAC) (2)

Mặt khác:BAD=BDA (chứng minh trên) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra :HAD=DAC=>AD là tia phân giác góc HAC

c)Xét \(\Delta\)ADH và \(\Delta\)ADK:

                AHD=AKD=90

                AD chung

                HAD=DAK(AD là tia phân giác góc HAC)

=>\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)ADK(cạnh huyền-góc nhọn)

d)Xét \(\Delta\)ABH:AB<BH+AH

   Xét \(\Delta\)ACH:AC<AH+CH

Suy ra:AB+AC<BC+2AH

                

29 tháng 4 2019

2.
B A C K D E G

a)Xét \(\Delta\)AKE và \(\Delta\)ACE:

                 AKE=ACE=90

                 AE:chung

                 EAK=EAC

=>\(\Delta\)AKE=\(\Delta\)ACE(cạnh huyền-góc nhọn)=>AC=AK=>\(\Delta\)AKC cân tại A=>AE là đường phân giác đồng thời là đường vuông góc=>AC=AK và AE\(\perp\)CK

b)Xét \(\Delta\)ABC:C=90;A=60=>B=30

   AE là đường phân giác góc BAC=>KAE=1/2.BAC=30

Suy ra:\(\Delta\)BAE cân tại E=>EK là đường vuông góc đồng thời là đường trung tuyến=>KA=KB

c)\(\Delta\)BAE cân tại E=>EB=EA

   Xét ACE:C=90=>EA>AC

Mà:EB=EA(chứng minh trên)

Suy ra:EB>AC

d)Xét \(\Delta\)ADB và\(\Delta\)BCA:

               ADB=BCA=90

              AB:chung

              BAD=ABC(cùng bằng 30)

=>\(\Delta\)ADB=\(\Delta\)BCA(cạnh huyền-góc nhọn)=>AD=BC

Gọi G là giao điểm của BD và AC,ta cần chứng minh G;E;K thẳng hàng

Xét \(\Delta\)ABG có 2 đường cao AD và BC cắt nhau tại E 

Nên E là trực tâm hay GE\(\perp\)AB

Mà EK\(\perp\)AB

Nên: GE trùng EK hay G;E;K thẳng hàng 

Suy ra AC,BD,EK đồng quy tại G

29 tháng 4 2019

a, Số học sinh giỏi là :

    \(40.\frac{1}{10}=4\)( học sinh ) ( Đổi : \(10\%=\frac{1}{10}\))

Số học sinh khá là :

    \(4.\frac{5}{2}=10\)( học sinh ) 

Số học sinh trung bình là :

    \(40-4-10=26\)( học sinh )

b, Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là :

    \(\frac{4.100}{40}=10\%\)

   

29 tháng 4 2019

a) Số hs giỏi là : \(40.10\%=4\)( hs)

Số hs giỏi là \(4.\frac{5}{2}=10\)( hs )

Số hs TB là : \(40-10-4=26\)( hs)

b) Tỉ số phàn trăm số hs giỏi so vs lớp là :

    \(10:40.100=25\%\)

Tham khảo nha bạn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/98411629106.html

29 tháng 4 2019

Ta thấy tổng trên có 30 số hạng. Ta nhóm tổng S thành 3 nhóm.

-> \(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\) 

\(< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\) 

\(=\frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\) 

\(=\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\left(2\right)\)

Từ (1), (2), ta có:

\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\RightarrowĐPCM\)