K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

ai đó làm dùng cái tôi cũng đang cần bài này :((

 

21 tháng 1 2018

Bằng 5 thoii nha

14 tháng 10 2019

HPT\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-y\\3\left(3m+2-y\right)-2y+m-11=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-y\\-5y+10m-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-\left(2m-1\right)\\y=2m-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=m+3\\y=2m-1\end{cases}}\)

Ta co:

\(x^2-y^2=\left(m+3\right)^2-\left(2m-1\right)^2=-3m^2+10m+8=-3\left(m-\frac{5}{3}\right)^2+\frac{49}{3}\le\frac{49}{3}\)

Dau '=' xay ra khi \(m=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{3};\frac{7}{3}\right)\)

Vay cap nghiem (x;y) de \(x^2-y^2\)dat max la \(\left(\frac{14}{3};\frac{7}{3}\right)\)

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)Bài giảia) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được:  \(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)Thay \(y=7\) vào...
Đọc tiếp

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)

Bài giải

a) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)

Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được: 

 

\(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)

                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)

Thay \(y=7\) vào \(x=3\) ta được: 

\(x=3+7=10\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(10;7\right)\)

b) Từ phương trình \(4x+y=2\Rightarrow y=2-4x\)

Thay \(y=2-4x\)vào phương trình \(7x-3y=5\)ta được:

\(7x-3\left(2-4x\right)=5\Leftrightarrow7x-6+12x=5\)

                                             \(\Leftrightarrow19x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{19}\)

Thay \(x=\frac{11}{19}\)vào \(y=2-4x\)ta được \(y=2-4.\frac{11}{19}=2-\frac{44}{19}=-\frac{6}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{11}{19};-\frac{6}{11}\right)\)

c) Từ phương trình \(x+3y=-2\Rightarrow x=-2-3y\)

Thay \(x=-2-3x\)vào phương trình \(5x-4y=11\)ta được

\(5\left(-2-3y\right)-4y=11\Leftrightarrow-10-15y-4y=11\)

                                                    \(\Leftrightarrow-19=21\Leftrightarrow y=-\frac{21}{19}\)

Thay \(y=-\frac{21}{19}\)vào \(x=-2-3y\)ta được \(x=-2-3\left(-\frac{21}{19}\right)=-2+\frac{69}{19}=\frac{25}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(\frac{25}{19};-\frac{21}{19}\right)\)

1
21 tháng 1 2018

-guể viết lại làm gì man?

21 tháng 1 2018

Bổ sung vào a và b là số tự nhiên 

21 tháng 1 2018

đề mày tự nghĩ à ??? cái đề rẻ rách này mà cũng lớp 9 á ??

a=3 b=4

3^2+4^2=25 

suy ra c=5

suy ra nó là số tự nhiên ??

22 tháng 1 2018

Gọi a là vận tốc xe oto 

      b là vận tốc xe máy   ( a , b > 0 )

Thời gian xe ôto đi dc là 1h50' = \(\frac{11}{6}h\)

Thời gian xe máy đi là 1h

Quãng đường 2 xe đi là 

\(\frac{11}{6}a+1b=150km\)   (1)

Mỗi h oto đi nhanh hơn xe máy 20 km  ( tức là thời gian đi chỉ là 1 h )

\(1a-1b=20km\)  (2)

Từ (1) và (2) ta đc hệ pt sau 

\(\hept{\begin{cases}\frac{11}{6}a-b=150\\a-b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=60\\b=40\end{cases}}}\)

Vậy vận tốc xe oto đi đc là 60 km/h

Vận tốc xe máy di đc là 40 km/h

CHÚC BN HX TỐT !! :))

23 tháng 1 2018

hình như bài này có trong đề thi hsg toán 9 tp ha nôi 2016 hay sao ý ^.^

23 tháng 1 2018

đúng luôn đó bạn