K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Số học sinh giỏi là:

\(40:100\cdot20=8\)(học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình là:

\(40-8=32\)(học sinh)

Ta có sơ đồ:

Khá  |----|----|----|----|----|----|----|

TB    |----|----|----|----|----|----|----|----|----|

Tổng số phần bằng nhau là:

\(7+9=16\)(phần)

Số học sinh khá là:

\(32:16.7=14\)(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(32-14=18\)(học sinh)

                      Đáp số:Giỏi:8 học sinh

                                    Khá:14 học sinh

                                    TB:18 học sinh

~Study well~

                     

1 tháng 5 2019

      \(\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times0\)

\(=0\)

1 tháng 5 2019

a, tam giác AIH và tam giác HIC đều vuông tại I 

tam giác ABC cân tại A ; H là trung điểm của BC (gt)

=> AH _|_ BC (đl) và AH là phân giác của góc BAC

=> góc  BAH + góc ABC = 90 mà góc ABH = góc HAC

=> góc HAC + góc ABC = 90

tam giác ABC cân tại A => góc B = Góc C

có góc IHC + góc ACB = 90 

=> gócIHC + góc ABC = 90

=> góc HAC = góc IHC 

tam giác AIH và tam giác HIC đều vuông tại I 

=>t am giác AIH ~ tam giác HIC

=> HA/HC = HI/IC

=> HA.IC = HC.HI

1 tháng 5 2019

góc xOy kề bù góc yOz 

=> góc xOy + góc yOz = 180

mà góc xOy = 60

=> góc yOz = 120

1 tháng 5 2019

Cho mk câu b nha

1 tháng 5 2019

nửa giờ = 0,5 gio

khoảng cách của oto và xe máy sau nửa giờ là:

40 x 0,5 = 20 ( km )

hiệu hai vận tốc là:

55 - 40 = 15 (km/giờ )

20 phút = 1/3 giờ

ô tô đuổi kịp xe máy sau :

1/3 : 15 =1/45 (giờ )

đấp số : 1/45 giờ

1 tháng 5 2019

a. Gọi AM, BN, CP lần lượt là các đường trung tuyến của ΔABC. Các đường trung tuyến cắt nhau tại G.

Ta có: AG = GD (gt)

AG = 2GM (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: GD = 2GM

Mà GD = GM + MD ⇒ GM = MD

Xét ΔBMD và ΔCMG, ta có:

BM = CM (gt)

∠(BMD) = ∠(CMG) (đối đỉnh)

MD = GM (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD = ΔCMG (c.g.c)

⇒ BD = CG (hai cạnh tương ứng)

Mặt khác: CG = 2/3 CP (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: BD = 2/3 CP (1)

Lại có: BG = 2/3 BN (tính chất đường trung tuyến) (2)

Và AG = 2/3 AM (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: GD = 2/3 AM (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra các cạnh của tam giác BGD bằng 2/3 các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b. Ta có: GM = MD (chứng minh trên)

Suy ra BM là đường trung tuyến của tam giác BGD.

Suy ra: BM = 1/2 BC (4)

Kẻ đường trung tuyến GE và DF của tam giác BGD, ta có:

FG = 1/2 BG (tính chất đường trung tuyến)

GN = 1/2 GB (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: FG = GN

Xét ΔDFG và ΔANG, ta có:

AG = GD (gt)

∠(DGF) = ∠(AGN) (đối đỉnh)

GF = GN (chứng minh trên)

Suy ra: ΔDFG = ΔANG (c.g.c) ⇒ DF = AN

Mà AN = 1/2 AC (gt)

Suy ra: DF = 1/2 AC (5)

Mặt khác: BD = CG (chứng minh trên)

ED = 1/2 BD (vì E là trung điểm BD)

GP = 1/2 CG (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: ED = GP

Lại có: ΔBMD = ΔCMG (chứng minh trên)

⇒ ∠(BDM) = ∠(CGM) hay ∠(EDG) = ∠(CGM)

(CGM) = (PGA) (đối đỉnh)

Suy ra: ∠(EDG) = ∠(PGA)

AG = GD (gt)

Suy ra: ΔPGA = ΔEDG (c.g.c) ⇒ GE = AP mà AP = 1/2 AB (gt)

Do đó: GE = 1/2 AB(6)

Từ (4), (5) và (6) suy ra các đường trung tuyến của ΔBGD bằng một nửa cạnh của ΔABC.

1 tháng 5 2019

ko cần vẽ hình đâu nhé giải thôi

1 tháng 5 2019

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{7}{8}-\frac{64}{49}\)

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{-169}{392}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{-196}{392}+\frac{11}{5}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{17}{10}\)

\(x=\frac{17}{10}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{17}{15}\)

1 tháng 5 2019

Ta có: A = \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

2A = \(2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

2A = \(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

2A - A = \(\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

A = \(2-\frac{1}{2^{2012}}\)

1 tháng 5 2019

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

- Bn lấy 2A - A = A là ra nhé :))