K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A=(19 5/8 : 7/12 - 13 1/4 : 7/12) .4/5

  =(19 5/8 - 13 1/4):7/12.4/5

  =51/8.12/7.4/5

  =153/14.4/5

  =306/35

1 tháng 5 2019

A={19 5/8 :7/12-13 1/4:7/12}.4/5

={19 5/8-13 1/4}:7/12.4/5

=51/8.12/7.4/5

=153/14.4/5

=306/35

MAGICPENCIL,k hen bạn

1 tháng 5 2019
 

Coi số tiền mua rau quả là 100% thì số tiền mẹ mua thịt lợn bằng:

           140% + 100% = 240% ( số tiền mua rau quả)

Mẹ mua rau quả hết số tiền là:

             96000 : 240% = 40000( đồng )

                       Đ/s :............

 
1 tháng 5 2019

Tổng số tiền mua rau quả và thịt lợn là :

140% + 100% = 240%

Số tiền mẹ mua rau quả là :

96 000 : 240 x 100 = 40 000 ( đồng )

Đáp số : 40 000 đồng

1 tháng 5 2019
 

ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101


...
1 tháng 5 2019

Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c \(\left(a\le b\le c\right)\)

Ta có a+b+c=106

Nếu b=2 mà a<=b=> a=2 => a+b chẵn mà a+b+c chẵn=> c chắn mà c là số nguyên tố => c=2 => a+b+c=6 vô lý 

=> b khác 2 => b>=3 mà a>=2 => c<=101 

Dấu = xảy ra <=> a=2,b=3,c=101

Vậy số lớn nhất là 101

1 tháng 5 2019

1+6=7

hok tốt

mk nha

1 tháng 5 2019

= 7

#Học tốt#

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

1 tháng 5 2019

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 5 2019

vì Om là tia đối của 0x=>  <x0m=180

<mOy=180-130=50

<mOz=180-65=115

1 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOz< xOy\left(65< 130\right)\)nên  tia  Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.Ta có:

\(xOz+zOy=xOy\)

\(65+zOy=130\)

\(\Rightarrow zOy=130-65=65\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc\(xOy\) và góc \(yOm\)kề bù. Do đó:

\(xOy+yOm=xOm\)

\(130+yOm=180\)

\(\Rightarrow yOm=180-130=50\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc \(xOz\)và \(zOm\) kề bù. Ta có:

\(xOz+zOm=xOm\)

\(65+zOm=180\)

\(\Rightarrow zOm=180-65=115\)

Vì tia Ot là phân giác của mOy nên :

\(mOt=tOy=\frac{mOy}{2}=\frac{50}{2}=25\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Om có \(mOt< mOz\left(25< 115\right)\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz.Ta có:

\(mOt+tOz=mOz\)

\(25+tOz=115\)

\(\Rightarrow tOz=115-25=90\)

Vì góc \(tOz=90\)độ nên góc \(tOz\)là góc vuông

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)

\(M=\frac{1}{2}-\frac{1}{2009}\)

\(M=\frac{2007}{4018}\)

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2008.2009}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2009}\)

\(=\frac{2007}{4018}\)

1 tháng 5 2019

Giải :

V của ca nô khi đi xuôi dòng:

27 + 21,6 = 48,6 ( km/giờ)

V của ca nô khi đi ngược dòng:

27 - 21,6 = 6,6 ( km/giờ)

V khi đi xuôi dòng và ngược dòng :

48,6 + 6,6 = 42(km/giờ)

@Như Ý

1 tháng 5 2019

Vận tốc dòng nước là :

( 27 - 21,6 ) : 2 = 2,7 ( km/giờ )

Vận tốc của ca nô khi nước lặng là :

27 - 2,7 = 24,3 ( km /giờ )

Đáp số : vận tốc dòng nước : 2,7 km/giờ

             vận tốc ca nô khi nước lặng : 24,3 km/giờ


 
1 tháng 5 2019

#)Giải :

      Tổng vận tốc của cả hai ô tô đó là :

                48 + 54 = 102 ( km/giờ )

      Quãng đường từ thị xã A đến thị xã B dài là :

                102 x 2 = 204 ( km )

                              Đ/số : 204 km.

#) Chúc bn học tốt :D

1 tháng 5 2019

Thank !!!!!!!!

12 tháng 9 2021
K đăng linh tinh lên diễn đàn olm-nội quy đó