K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Đặt \(a=x\\ b=\sqrt[3]{9-x^3}\\ \Rightarrow a^3+b^3=9\)

\(ab\left(a+b\right)=6\\ \Rightarrow a+b=\frac{6}{ab}\)

Mà ta có \(a^3+b^3=9\\ \Rightarrow\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)=9\\ \Rightarrow a+b=\frac{9}{a^2+b^2-ab}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{ab}=\frac{9}{a^2+b^2-ab}\\ \Rightarrow6a^2+6b^2-15ab=0\\ \Rightarrow\left(6a-3b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{1}{2}b\\a=2b\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\sqrt[3]{9-x^3}\\x=2\sqrt[3]{9-x^3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}8x^3=9-x^3\\x^3=72-8x^3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

1 tháng 5 2019

Đặt \(\sqrt[3]{9-x^3}=a.\)

1 tháng 5 2019

a/ thùng 1 là 540 kg

thùng 2 là 675kg

b/cần thêm 405kg

1 tháng 5 2019

bạn nhắn cách làm và cả bài giải giúp mình với

vì cô giáo mình giao về nhà làm vào giấy

1 tháng 5 2019
 

1\6 đổi 1 sửa bằng 1\4 đối hai sua có nghĩa là đoạn đường đời 1 sữa bảng 6\4 đoạn đường đời hai sửa .

Tổng số phần bằng nhau là 6+4=10 (phần)

Chiều dài đoạn đường đời một sửa là

( 200 : 10 ) x 6 = 160 (m)

Chiều dài đoạn đường đời hai sửa là

200 - 120 = 80 (m)


 
1 tháng 5 2019

b.10m nha bn

1 tháng 5 2019

                        giải 

 tổng 2 đáy là: 50 : 5 x 2 = 20 m

 trung bình cộng 2 đáy là 20: 2= 10m

1 tháng 5 2019

Thể tích bể là : 50x30x45=67500(cm3) = 67,5 (dm3)                                                                                                                                                       40 lít = 40 (dm3)                                                                                                                                                                                        Thể tích hòn đá là : 67,5-40=27,5(dm3)                                                                                                                                                                             đáp số : 27,5dm3                                                                                                                                                                                      chúc bạn học tốt nha ~~

1 tháng 5 2019

cám ơn bn

Đề đâu bạn?

1 tháng 5 2019

a, AC = AK. AE ⊥ CK.

Xét hai tam giác vuông ACE và AKE có:

AE : chung

^CAE = ^KAE (AE là phân giác)

Do đó: ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AC = AK (hai cạnh tương ứng) 

=> ΔACK cân tại A

=> ^ACK = ^AKC (hai góc ở đáy)

Gọi giao của AE và CK là I

Xét ΔCAI và ΔKAI có: ^CAI + ^AIC + ^ACI = ^KAI + ^KIA + ^AKI (= 180o)

Mà : ^CAI = ^KAI (AE là phân giác) , ^ACK = ^AKC (cmt) 

=> ^AIC = ^AIK  Mà ^AIC + ^AIK = 180o (kề bù)

=> ^AIC = ^AIK = 180o : 2 = 90 

Hay AE ⊥ CK

b, KA = KB

Ta có: ^CAI = ^KAI = ^CAB/2 = 60o/2 = 30o (AE là phân giác)

Xét ΔABC vuông tại C có: ^BAC + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^ABC = 90o - ^BAC = 90o - 60o = 30o.

Xét ΔAKE vuông tại K có: ^EAK + ^AEK = 90o (phụ nhau)=> ^AEK = 90o  - ^EAK = 90o - 30o = 60o.

Xét ΔKEB vuông tại K có: ^KEB + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^KEB = 90o - ^ABC = 90o - 30o = 60o.

Xét hai tam giác vuông KEA và KEB có:

KE : chung

^KEA = ^KEB (=60o)

Do đó: ΔKEA = ΔKEB (cgv-gnk)

=> KA = KB (hai cạnh tương ứng)

c) EB > AC

Vì  ΔKEA = ΔKEB (câu b)

=> AE = EB (hai cạnh tương ứng)   (1)

Xét ΔAEC vuông tại C có: AE > AC (định lí)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EB > AC

d) AC, BD, KE đồng quy.

Gọi giao điểm của AC và BD là G.

Xét ΔABG có: AD ⊥ BG và  BC ⊥ AG 

Mà chúng cắt nhau tại E => E là trực tâm 

Nên G, E, K thẳng hàng 

Vậy AC, BD, KE cùng đi qua một điểm (đồng quy)

P/s: tự vẽ hình, không hiểu chỗ nào = inbox hỏi.

1 tháng 5 2019

Nhiệ độ nóng chảy

1 tháng 5 2019

Câu hỏi :

Ở nhiệt độ nóng chảy là \(85^O\)thì là chất gì?

Trả lời :

Chất rắn.

thay lần lượt vào là xong

1 tháng 5 2019

Ta có: 

f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5

      = 1 + 2 - 2 - 6 + 5

      = 0

Vậy 1 là nghiệm của f(x)

f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5

        = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 

        = 8 ≠ 0

Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)

f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5 

      = 16 + 16 - 8 - 12 + 5

      = 17 ≠ 0

Vậy 2 không phải nghiệm f(x)

f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5

       = 16 - 16 - 8 + 8 + 5

       = 5 ≠ 0

Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)