K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d) Để PT(1) có 3 nghiệm thì PT (2) phải có 1 nghiệm dương t1>0t1>0 và 1 nghiệm là t2=0t2=0

Thay t=0t=0 vào (2) ⟹m=±1⟹m=±1

Rồi thay ngược vào (2) ta thấy: 

Với m=1⟺t=0m=1⟺t=0  v   t=1(t/m)

Với m=−1⟺t=0m=−1⟺t=0  v  t=−3 (ko t/m)

Vậy m=1 thì PT có 3 nghiệm.

8 tháng 5 2019

\(a,\)\(x^2+4x+4\)

\(=x^2+2x.2+4\)

\(=\left(x+2\right)^2\)

8 tháng 5 2019

\(b,\)\(-15x^2+5x^2+10\)

\(=-10x^2+10\)

\(=-10\left(x^2-1\right)\)

\(=-10\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

8 tháng 5 2019

Cộng các tổng ở các mẫu số được:    \(S=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}.\) 

       \(\Leftrightarrow S=1+\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{21}+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{36}.\) 

        Thực hiện các phép nhân một số với một hiệu ,được:

            \(S=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{6}-\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{12}-\frac{1}{21}+\frac{1}{36}.\) 

         Giản ước, làm gọn được :   \(S=(1+\frac{1}{2})+(\frac{1}{10}+\frac{1}{6}-\frac{1}{15})+(\frac{1}{12}+\frac{1}{36}).\) 

            \(\Leftrightarrow S=\frac{3}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{9}=\frac{135+18+10}{90}=\frac{163}{90}.\)

a: ( 1 - 1/2 ) * ( 1 - 1/3 ) * ( 1 - 1/4 ) * ... * ( 1 - 1/18 ) * ( 1 - 1/19 ) * ( 1 - 1/20 )

=1/2*2/3*3/4*....*18/19*19/20

=1/20

b: 1 và 1/2 * 1 và 1/3 * 1 và 1/4 * 1 và 1/5 * ...* 1 và 1/2005 * 1 và 1/2006 * 1 và 1/ 2007

=3/2*4/3*5/4*...*2007/2006*2008/2007

=2008/2=1004

Theo bài ra ta có 55 = 11.5 và x;y <10
=>Để x1995y 55 => \(\hept{\begin{cases}\text{x1995y⋮5}\\\text{x1995y⋮11}\end{cases}}\)

x1995y5
x1995y11

Để x1995y 5 => x1995y tận cùng là 0 hoặc 5 

+ Nếu x1995y tận cùng là 5 => Số mới có dạng x19955

=> Để x19955 11 => (x+9+5) -(1+9+5) 11

                                  => (x+14) - 15 11

                                  => x = 1

+     Nếu x1995y tận cùng là 0 => Số mới có dạng x19950

=> Để x19950 11 => (x+9+5) -(1+9+0) 11

                                  => (x+14) -10 11

                                 => x = 7 

      Vậy (x,y) {(7,0);(1,5)}

  

M=10/56+10/140+10/260+....+10/1400

M=5/28+5/70+5/130+....+5/700

3M/5=3/4.7+3/7.10+3/10.13+...+3/25.28

3M/5=1/4-1/7+1/7-1/10+1/10-1/13+....+1/25-1/28

3M/5=1/4-1/28

3M5=3/14

M=3/14.5/3

M=5/14

Vậy M=5/14

b)Vì x,y thuộc N suy ra 5>624 (hình như đề hơi sai, phải là 5mới đúng)

suy ra 5có chữ số tận cùng là 5

suy ra 2có chữ số tận cùng là 1

ta thấy nếu x=0 thì 2x=1,nếu x>0 thì 2x có chữ số tận cùng là chữ số chẵn

mà 2xcó chữ số tận cùng là 1

suy ra x=0

thay vào ta có:20+624=5y

1+624=5y

625=5y

54=5y

suy ra y=4

vậy x=0,y=4

8 tháng 5 2019

a,Vì Om là tia phân giác của góc xOy

Suy ra góc xOm=mOy=xOy:2=60:2=30

b,Vì oz là tia đối của tia ox suy ra xOz=180 độ

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có:xOy<xOz(60 độ<180 độ)

Suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia ox và oz.

Suy ra:xoy+yoz=xoz

         60độ+yoz=180 độ

                   yoz=180-60

                   yoz=120

vì on là tia phân giác của góc yoz.

Suy ra:yon=noz=yoz:2=120:2=60

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy:

Ta có:xOy=yOn(60=60)

vậy tia oy nằm giữa

xoy+yon=xon

60+60=xon

120=xon

trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

Ta có:xom<xon(30<120)

vậy tia om nằm giữa 2 tia ox và on.

xom+mon=xon

30+mon=120

mon=120-30

mon=90

8 tháng 5 2019

\(A=|x-9|+10\)

Vì \(|x-9|\ge0\)

\(\Rightarrow|x-9|+10\ge10\)

\(\Rightarrow A_{min}=10\)\(\Leftrightarrow|x-9|=0\Rightarrow x-9=0\)

\(\Rightarrow x=9\)