K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

trả lời

12345+6789

=19134

hok tốt

haizzzzzzz

Trả lời :

12345+6789=19134

~~ Học tốt ~~

27 tháng 5 2019

Điều kiện xác định \(0< x\le1\)hoặc \(x\ge2\)và \(y\ge3\)

Ta có:

\(\frac{x^2+y^2}{xy}+\frac{2\sqrt{xy}}{x+y}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{2}{\sqrt{\frac{x}{y}}+\sqrt{\frac{y}{x}}}=\left(\sqrt{\frac{x}{y}}+\sqrt{\frac{y}{x}}\right)^2-2+\frac{2}{\sqrt{\frac{x}{y}}+\sqrt{\frac{y}{x}}}..\)

Đặt \(a=\sqrt{\frac{x}{y}}+\sqrt{\frac{y}{x}}\ge2\)phương trình đầu tương đương với

\(a^2-2+\frac{2}{a}=3\Leftrightarrow\frac{a^3}{a}+\frac{2}{a}=5\Leftrightarrow a^3+2=5a\)

\(\Leftrightarrow a^3-4a-a+2=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a-1\right)=0\)

Mặt khác \(a\ge2\Rightarrow a^2+2a-1>0\)

\(\Rightarrow a-2=0\Leftrightarrow a=2\left(TMĐK\right).\)

Hay \(\sqrt{\frac{x}{y}}+\sqrt{\frac{y}{x}}=2\)Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{\frac{x}{y}}=\sqrt{\frac{y}{x}}\Leftrightarrow x=y\)

Thế vào phương trình thứ hai ta được 

\(\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{10\left(x-2\right)}+\sqrt{x-3}.\)

Bình phương 2 vế :

\(x^2-3x+2=10x-20+x-3+2\sqrt{10}\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-14x+25=2\sqrt{10}\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Bình phương tiếp ta có

\(\left(x^2-14x+25\right)^2=40\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4-28x^3-186x^2-500x+385=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-20x+35\right)\left(x^2-8x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-20x+35=0\left(1\right)\\x^2-8x+11=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) Ta có \(\Delta_1^'=10^2-35=65>0\)

\(\Rightarrow x_1=10+\sqrt{65}\left(TM\right);x_2=10-\sqrt{65}.\)(loại vì \(x=y\ge3\))

Thử lại vào phương trình đã cho thứ hai  ta thấy \(x_1=10+\sqrt{65}\)thỏa mãn.

Giải (2) Ta có \(\Delta^'_2=4^2-11=5>0\)

\(\Rightarrow x_3=4+\sqrt{5}\left(TM\right);x_4=4-\sqrt{5}\)(loại vì \(x=y\ge3\))

Thử lại vào phương trình đã cho thứ hai ta thấy \(x_3=4+\sqrt{5}\)thỏa mãn.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(10+\sqrt{65};10+\sqrt{65}\right)\),    \(\left(4+\sqrt{5};4+\sqrt{5}\right)\)

Cách có hơi dài ,mình làm hơi tắt vài bước  bạn thông cảm nhé ( *゚з゚)

27 tháng 5 2019

Cách viết kiểu j vậy ?

27 tháng 5 2019

áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(A=\frac{17^{18}-1}{17^{20}-1}< \frac{17^{18}-1-16}{17^{20}-1-16}\)\(=\frac{17^{18}-17}{17^{20}-17}=\frac{17.\left(17^{17}-1\right)}{17.\left(17^{19}-1\right)}\)\(=\frac{17^{17}-1}{17^{19}-1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

27 tháng 5 2019

\(A=\frac{17^{18}-1}{17^{20}-1}\Rightarrow17^2A=\frac{17^{18}-1}{17^{18}-\frac{1}{17^2}}=1-\frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{18}-\frac{1}{17^2}}\left(1\right)\)

\(B=\frac{17^{17}-1}{17^{19}-1}\Rightarrow17^2B=\frac{17^{17}-1}{17^{17}-\frac{1}{17^2}}=1-\frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{17}-\frac{1}{17^2}}\left(2\right)\)

\(\frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{18}-\frac{1}{17^2}}< \frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{17}-\frac{1}{17^2}}\Rightarrow1-\frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{18}-\frac{1}{17^2}}>1-\frac{1-\frac{1}{17^2}}{17^{17}-\frac{1}{17^2}}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\&\left(3\right)\Rightarrow17^2A>17^2B\Leftrightarrow A>B.\)

27 tháng 5 2019

bài này sai đề bài chắc luôn

27 tháng 5 2019

Canh gi bang 34,8 vay

27 tháng 5 2019

pt \(2x^2-\left(m+3\right)x+m=0\) có \(\Delta=\left(-m-3\right)^2-4.2m=m^2-2m+9=\left(m-1\right)^2+8>0\)

nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1, xvới mọi m 

Ta có : \(P=\left|x_1-x_2\right|\)\(\Leftrightarrow\)\(P^2=\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m+3}{2}\\x_1x_2=\frac{m}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(P^2=\left(\frac{m+3}{2}\right)^2-4.\frac{m}{2}=\frac{m^2-2m+9}{4}=\frac{\left(m-1\right)^2+8}{4}\ge\frac{8}{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

... 

27 tháng 5 2019

à quên, \(P^2\ge2\)\(\Leftrightarrow\)\(P\ge\sqrt{2}\) nhé 

26 tháng 5 2019

đẩy ông

26 tháng 5 2019

ông j cơ ???

26 tháng 5 2019

12 : (y x 3) = 4

=> y x 3 = 12 : 4

=> y x 3 = 3

=> y = 3 : 3

=> y = 1

Vậy y = 1

~Study well~

#๖ۣۜNamiko#

26 tháng 5 2019

  12: (y  x 3 )  =4

=      y  x  3  =12  :  4

=     y   x  3 =     3

=     y          =    3  :  3

=     y          =         1

mk trả lời rồi đó

27 tháng 5 2019

Ta thấy  số tự nhiên chia hết cho 5, biết rằng số đó cộng với hai lần tổng các chữ  số của nó thì bằng 87 nên đó là một số có hai chữ số.

Đặt số đó là \(\overline{ab}\)

Vì \(\overline{ab}⋮5\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

Với b = 0 thì : \(\overline{a0}+\left(a+0\right).2=87\Leftrightarrow10a+2a=87\Leftrightarrow12a⋮2=87⋮̸2\)( vô lý ) -> loại

Với b = 5 thì: \(\overline{a5}+\left(a+5\right).2=87\Leftrightarrow12a+15=87\Rightarrow12a=72\Rightarrow a=6\)

Vậy số tự nhiên đó là 65.

27 tháng 5 2019

Từ 1 -> 9 có 9 chữ số

Từ 10 -> 99 có 180 chữ số

=> Có 189  chữ số -> Số học sinh nằm trong khoảng từ 100-> 999

Từ 100 -> 999 có 2700 chữ số 

Để có 222 chữ số cần thêm số chữ số thuộc số có ba chữ số là : 222 - 189 = 33 chữ số

Mà mỗi số có 3 chữ số có 3 chữ  số -> Cần thêm 33 : 3 = 11 số có 3 chữ số

Từ 100 -> 110 có 11 số 

Vậy cuộc thi có 110 em học sinh tham gia.

Bn kham khảo câu hỏi tương t5uwj nha

chúc bn học tốt 

nhớ k mình nha

cám ơn bn 

và bn cũng có thể kham khảo học 24 nha 

27 tháng 5 2019

tôi nghĩ bài này biến đổi đc  thui chứ ko tính đc.

\(B=\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+\frac{3}{197}+....+\frac{198}{2}+\frac{199}{1}\)

\(=\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+\left(\frac{3}{197}+1\right)+....+\left(\frac{199}{1}+1\right)-199\)

\(=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+....+\frac{200}{1}+\frac{200}{200}-200\)

\(=200.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\)