K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

\(\left(x-1\right)\sqrt{x^2+5}+x=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=x^2\)(đk: \(x>1\))

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+5\right)-2\sqrt{x^2+5}\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+1\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+3\right)\left(\sqrt{x^2+5}-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2+5}-x+3=0\left(\cdot\right)\\\sqrt{x^2+5}-x-1=0\left(\cdot\cdot\right)\end{cases}}\)

Tới đây thì giải hai phương trình (*) và (**) rồi nhận nghiệm thỏa mãn là xong

18 tháng 8 2020

hello

18 tháng 8 2020

cần làm gì zậy

18 tháng 8 2020

                                          Bài làm :

Gọi số có 4 chữ số đó là abcd

Ta có :

abcd - ab = 4455

<=>100 x ab + cd - ab = 4455

<=> 99 x ab + cd = 4455

<=> 4455 - 99 x ab = cd

<=> 99 x (45-ab) = cd

Ta thấy tích của 99 với 1 số tự nhiên nhỏ hơn 100

=>45-ab = 0 hoặc 45-ab=1

  • Nếu 45-ab=0 thì ab =45 và cd=99x0=0 => Số cần tìm là 4500
  • Nấu 45-ab=1 thì ab = 44 và cd=99x1 = 99=> Số cần tìm là 4499

Vậy số cần tìm là 4500 hoặc 4499

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 8 2020

Gọi số có 4 chữ sô cần tìm là abcd \(0< a< 10;0\le b;c;d\le9\)

Ta có abcd - ab = 4455

=> ab x 100 + cd - ab = 4455

=> 99 x ab = 4455 - cd

=> \(ab=\frac{4455-cd}{99}\)

=> \(ab=45-\frac{cd}{99}\)

Vì ab > 0 và là số tự nhiên  => \(45-\frac{cd}{99}>0\)và là số tự nhiên

=> \(\frac{cd}{99}< 45\)và là số tự nhiên

Kết hợp điều kiện : cd = 00 

=> ab = 45

Vậy số cần tìm là 4500

18 tháng 8 2020

\(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+50}\)

\(=\frac{1}{2\times\left(2+1\right):2}+\frac{1}{3\times\left(3+1\right):2}+\frac{1}{4\times\left(4+1\right):2}+...+\frac{1}{50\times\left(50+1\right):2}\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{2}\times\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{2}\times\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{2}\times\frac{1}{49\times50}\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{49\times50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right)=\frac{1}{2}\times\frac{12}{25}=\frac{6}{25}\)

20 tháng 8 2020

\(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+..+50}\)

\(=\frac{1}{2.\left(2+1\right):2}+\frac{1}{3.\left(3+1\right):2}+\frac{1}{4.\left(4+1\right):2}+..+\frac{1}{50.\left(50+1\right):2}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3.4}+\frac{1}{2}.\frac{1}{4.5}+..+\frac{1}{2}.\frac{1}{49.50}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..+\frac{1}{49.50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right)=\frac{1}{2}.\frac{12}{25}=\frac{6}{25}\)

18 tháng 8 2020

                                                     Bài làm :

Thòi gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là :

\(\hept{\begin{cases}t_1=\frac{C}{v_1}=\frac{3,6}{36}=0,1\left(h\right)\\t_2=\frac{C}{v_2}=\frac{3,6}{54}=\frac{1}{15}\left(h\right)\end{cases}}\)

Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A . Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là : ∆t

Do đó ta có :

\(\Delta t=mt_1=nt_2\Leftrightarrow\frac{t_1}{t_2}=\frac{n}{m}\Leftrightarrow\frac{n}{m}=\frac{3}{2}=\frac{3k}{2k}\)

\(\Rightarrow\Delta t=mt_1=2kt_1\Rightarrow\Delta t_{min}=2t_1=0,2\left(h\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 8 2020

Vì khi chia số đó cho hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị thì được 15 dư 2

Nên chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 

Mà những số chia cho 15 dư 2 có hai chữ số và  là 17, 32, 47, 62, 77, 92.

Do đó số tự nhiên có hàng chục lớn hơn hàng đơn vị, chia 15 dư 2 là 62, 77, 92

Xét 62 : (6-2) = 15 dư 2 ( chọn )

       77 : ( 7-7) = 77 : 0 (loại)

       92 : ( 9-2) = 13 dư 1 ( loại ) 

  Vậy số cần tìm là 62

18 tháng 8 2020

Gọi số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là ab

Ta có ab : (a - b) = 15 dư 2

=> (ab - 2) : (a - b) = 15

=> ab - 2 = 15 x (a - b)

=> 10 x a + b - 2 = 15 x a - 15 x b

=> 15 x b + b - 2 = 15 x a - 10 x a

=> 16 x b - 2 = 5 x a 

=> 16 x b = 5 x a + 2

=> b = \(\frac{5\times a+2}{16}\) 

Vì 5 x a tận cùng là 0 hoặc 5

Nếu tận cùng là 5 => 5 x a + 2 là số lẻ => không chia hết cho 16

Nếu tận cùng là 0 => 5 x a + 2 tận cùng là 2 

Để 5 x a + 2 chia hết cho 16 và và tận cùng là 2 

=> 5 x a + 2 = 32

=> a = 6

=> b = 2 

Vậy số cần tìm là 62

18 tháng 8 2020

Gọi số người lúc đầu là a 

Vì số lượng công việc bằng nhau ta có 

60 x a = (a - 8) x 72

=> 60 x a = 72 x a - 576

=> 72 x a - 60 x a = 576

=> 12 x a = 576

=> a = 48 

Vậy số người lúc đầu là 48 người

18 tháng 8 2020

Số người làm tỉ lệ nghịch với số ngày làm, Vì Cùng 1 lượng công việc : số người tăng lên bao nhiêu thì số ngày sẽ
giảm đi bấy nhiêu (và ngược lại)
72 ngày so với 60 ngày thì gấp: 72 : 60 =6/5 lần
=> Số người ban đầu gấp số người còn lại là 6/5 lần
Hiệu số người ban đầu và số người còn lại là: 8 người
Coi số người ban đầu là 6 phần; số người còn lại là 5 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 5 =1 phần
Số người còn lại là: 8 : (6 - 5) x 5 = 40 người
ĐS: 40 người

Thiếu 1 dữ kiện : năng suất làm việc của mỗi người là như nhau.
 

nói là thiếu dữ kiện đúng rồi chứ đề đó mà đúng thì đố ai mà tính được ?!

18 tháng 8 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{2}{2.4}+\frac{3}{4.5}+.........+\frac{n}{\left(T_{n-1}+1\right)\left(T_{n-1}+1+n\right)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+......+\frac{1}{T_{n-1}+1}-\frac{1}{T_{n-1}+1+n}\)

\(1-\frac{1}{T_{n-1}+1+n}=\frac{T_{n-1}+1+n-1}{T_{n-1}+1+n}=\frac{T_{n-1}+n}{T_{n-1}+1+n}\)

Chú ý : Ai không thách thức cấp độ 1 ( vùng không tô đậm ) hoặc cấp độ 2 ( vùng tô đậm ) thì không được nhận k.

AI thách thức cấp độ 1 thì chỉ khi giải chính xác mới được nhận k.

Còn ai thách thức cấp độ 2 thì chỉ khi giải chính xác mới được nhận k và được công nhận là GOD luôn !