K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)

Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)

→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

21 tháng 7 2021

6m đầu hòn bi lăn với vận tốc là:

     v1\(\frac{s_1}{t_1}\)\(\frac{6}{6}\)= 1 (m/s)

3m sau hòn bi lăn với vận tốc là:

     v2\(\frac{s_2}{t_2}\)\(\frac{3}{4}\)= 0,75 (m/s)

Vận tốc trung bình trong suốt quãng thời gian chuyển động là:

     vTB=(s1+s2) : 2 = (1+0,75) : 2= 0,875 (m/s)

=> Chọn C

21 tháng 7 2021

ban

chọn 

ý c 

nha

21 tháng 7 2021

Vận tốc khi lăn xuống dốc :

   \(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{6}{6}=1\)(m/s)

Vận tốc khi lăn ngang :

   \(v_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{3}{4}=0,75\)(m/s)

Vận tốc trung bình của viên bi :

  (1+0,75):2=0,875 (m/s)

                Đ/s:.......

#H

Vận tốc trung bình suốt thời gian chuyển động là :

Vtb = \(\frac{6+3}{3+4}=0,9\)( m/s )

Đáp số : ...........

Bạch Nhiên ơi Vtb ko được tính kiểu đấy nha bạn

Gọi thời gian vật chuyển động là : t ( t > 0 )

Quãng đường vật di chuyển được trong 1/3 thời gian đầu là : 

               S1 = 12 x 1/3t  = 4t m )

Quãng đường vật di chuyển được trong thời gian còn lại là :

               S2 = 9 x ( t - 1/3t ) = 9 x 2/3t = 6t ( m )

Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là : 

               Vtb = \(\frac{4t+6t}{t}\)=\(\frac{t\times\left(4+6\right)}{t}=10\)(m/s)

                                Đ/s .........

21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

Có 3 loại lực ma sát:

1.Ma sát trượt:

-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.

vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt

2.Ma sát lăn:

-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.

vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.

3.Ma sát nghỉ

-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.

vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.

vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ

21 tháng 7 2021

1. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác

VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà

2. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác

VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường

3. Lực ma sát nghỉ

Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt