K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

           \(x^2=\left(m-1\right)x+4\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

Ta có \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-4\right)=\left(m-1\right)^2+16\)

Vì \(\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\Rightarrow\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)hay \(\Delta>0\)

Suy ra phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

Do đó đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

(hoặc lập luận cho ac=1.(-4)<0 nên có 2 nghiệm phân biệt ...)

b) Theo chứng minh ý a thì phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt , áp dụng hệ thức Vi-ét:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-4\end{cases}}\)

Khi đó : \(y_1+y_2=y_1.y_2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=x_1^2.x_2^2\)( có cái này là do parabol P y=x^2)

     \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(x_1x_2\right)^2\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-1=2\sqrt{2}\\m-1=-2\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{2}+1\\m=1-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy...........................

9 tháng 6 2019

a/

hoành độ giao điểm của (d) và ( p ) là nghiệm của phương trình

\(x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

den ta = \(\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b/

vì \(y_1,y_2\) là tung độ giao điểm của (d ) và ( p ) 

=> \(y_1=x_1^2\)

    \(y_2=x_2^2\)

theo vi - ét có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=-4\end{cases}}\)

ta có \(y_1+y_2=y_1.y_2\)

<=> \(x_1^2+x_2^2=x_1^2x_2^2\)

<=> \(\left(x_2+x_{ }_1\right)^2-2x_1x_2-x_1^2.x_2^2=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)-\left(-4\right)^2=0\)

<=> \(m^2-2m+1+8-16=0\)

<=> \(m^2-2m-7=0\)

<=>\(\left(m-1\right)^2-8=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2=8\)

<=> \(m-1=2\sqrt{2}\left(h\right)m-1=-2\sqrt{2}\)

<=> \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

vậy \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

10 tháng 6 2019

Hình 1 nào ??

Mình xem trên mạng như sau:

Bạn vào link này nhé : sao chép hen

  http://pitago.vn/question/hinhcho-tam-giac-oad-duong-cao-ha-tu-dinh-o-xuong-bc-la-40-1606.html

3 tháng 6 2021

Hình đây

9 tháng 6 2019

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

\(-x^2=x+m\Leftrightarrow x^2+x+m=0.\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ cùng âm thì phương trình hoành độ phải có 2 nghiệm phân biệt đều âm hay

\(\hept{\begin{cases}\Delta.>0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}< 0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1^2-4m>0\\-1< 0\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m< 1\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}0< m< \frac{1}{4}.\)

Vậy.............

a) Vẽ Parabol thì lập bảng xét các giá trị (xét khoảng 5 giá trị của (x,y) ), sau đó vẽ...

Thay m=-1 vô (d) rồi  ...(cái này thì dễ r)

9 tháng 6 2019

\(2y\left(x+1\right)-x-7=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-x-1-6=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=6\)

..........

Chia ra các trường hợp em nhé

9 tháng 6 2019

em cảm ơn chị ạ .

9 tháng 6 2019

B = 999999 * 1999 + 1999

B = 999999 * 1999 + 1999 * 1

B = 1999 * (999999 + 1)

B = 1999 * 1000000

B = 1999000000

~Study well~

#SJ

B=999999.1999+1999

= 1999.(999999+1)

=1999.1000000

=1999000000

#hok tốt#

9 tháng 6 2019

A . 200m

9 tháng 6 2019

dáp án a

9 tháng 6 2019

#)Góp ý :

Mời bạn tham khảo : Câu hỏi của vân vân - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/88164780366.html

Mình sẽ gửi link này về chat nhé ^^

P/s : Nếu là góp ý thì k sao chứ ???

10 tháng 6 2019

x O y y' x' t t'

+) Tính \(\widehat{yOx'}\)

Ta có: \(\widehat{yOx'}+\widehat{xOy}=180^0\)(kề bù)

hay \(\widehat{yOx'}+36^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=180^0-36^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=144^0\)

Vậy \(\widehat{yOx'}=144^0\)

+) Tính \(\widehat{y'Ox'}\)

Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox'}\) và \(\widehat{yOx}\)là hai góc đối đỉnh.

\(\Rightarrow\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}=36^0\)

Vậy \(\widehat{y'Ox'}=36^0\)

+) Tính \(\widehat{y'Ox}\)

Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox}\) và \(\widehat{yOx'}\)là hai góc đối đỉnh.

\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\widehat{xOy}'=144^0\)

Vậy \(\widehat{y'Ox}=144^0\)

b) Vì \(\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}\)mà Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\),mà Ot' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)nên Ot và Ot' (điều hiển nhiên)

9 tháng 6 2019

%Chiều rộng mới là:

100% + 25% = 125% = 1,25

%Chiều dài mới là:

1 : 1,25 = 0,8 = 80% 

Vậy chiều dài giảm số % là:

100% - 80% = 20%

          Đ/S: Chiều dài giảm 20%
P/s: Lần sau viết đề cho đúng vào