K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

a,A.√2= √(4+2√3)-√(4-2√3)

= √(1+√3)2 -√( √3 -1)2

= 1+√3-√3+1= 2 

=> A= 2/√2=√2

9 tháng 6 2019

B2= (4+√15)2.(4-√15).(√10-√6)2

= (4+√15).1.(16-4√15)

= (4+√15).(4-√15).4

= 4

=> B = √4 = 2

9 tháng 6 2019

a) \(A=\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(A^2=\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2\)

\(A^2=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}+2\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(A^2=6+2\sqrt{3^2-5}\)

\(A^2=6+4\)

\(A^2=10\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=10\\A=-10\end{cases}}\)

Mà \(A>0\Rightarrow A=10\)

b) \(B=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(B^2=\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)^2\)

\(B^2=4-\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}+4+\sqrt{7}\)

\(B^2=8-2\sqrt{4^2-7}\)

\(B^2=8-6\)

\(B^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}B=2\\B=-2\end{cases}}\)

Mà \(B< 0\Rightarrow B=-2\)

9 tháng 6 2019

Cách khác :

b) \(4-\sqrt{7}=\frac{8-2\sqrt{7}}{2}=\frac{7-2\sqrt{7}+1}{2}=\left(\frac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}\right)^2\)

\(4+\sqrt{7}=\frac{8+2\sqrt{7}}{2}=\frac{7+2\sqrt{7}+1}{2}=\left(\frac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}\right)^2\)

do đó : \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\frac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\frac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}\right)^2}=\frac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

tương tự câu a.

9 tháng 6 2019

ĐK: \(x\ge1\)

Bình phương 2 vế ta có:

\(\left(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\right)^2=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-1-2\sqrt{x-1}+1\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}-x+1+2\sqrt{x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)(đúng) 

Vậy x>=1

9 tháng 6 2019

dk :x>=1

\(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=|\sqrt{x-1}-1|\)

xet 2 th => tim x

9 tháng 6 2019

a) ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge\sqrt{3}\\x\le-\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-3}=x^2-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}=\sqrt{x^2-3}\cdot\sqrt{x^2-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}-\sqrt{x^2-3}\cdot\sqrt{x^2-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}\left(1-\sqrt{x^2-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-3}=0\\\sqrt{x^2-3}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3=0\\x^2-3=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{\pm\sqrt{3}\right\}\\x\in\left\{\pm2\right\}\end{cases}}\)( thỏa mãn )

b) ĐKXĐ : \(x\le6\)

\(\sqrt{x^2-6x+9}=6-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=6-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=6-x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6-x\\x-3=x-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=9\\0x=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)( thỏa mãn )

9 tháng 6 2019

a)\(ĐKXĐ:x\ge\frac{-1}{2}\)

 \(\sqrt{x^2+4x+4}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x+2=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 1.

9 tháng 6 2019

b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)

 \(\sqrt{4x^2-12x+9}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-3=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x=x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)(không t/m đkxđ)

Vậy phương trình vô nghiệm

\(a,\sqrt{2x-1}=x-2\Leftrightarrow2x-1=\left(x-2\right)^2\)

ĐK \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}}\)

Vì x=1 (KTM)=> x=5 thì t/m đề bài

9 tháng 6 2019

\(C=\sqrt{2x^2-6x+5}=\sqrt{2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}}\)

\(C=\sqrt{2\left(x^2-2.\frac{3}{2}x+\left(\frac{3}{2}\right)^2\right)+\frac{1}{2}}=\sqrt{2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}}\ge\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của C là \(\frac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

9 tháng 6 2019

mình nhầm. thay GTNN \(\frac{1}{2}\)thành \(\sqrt{\frac{1}{2}}\)

9 tháng 6 2019

\(B=\sqrt{2x^2-4x+10}=\sqrt{2\left(x^2-2x+1\right)+8}\)

\(B=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+8}\ge8\)

Vậy GTNN của B là 8 \(\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 6 2019

\(B=\sqrt{2x^2-4x+10}=\sqrt{\left(2x^2-4x+2\right)+8}=\sqrt{2\left(x^2-2x+1\right)+8}=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+8}\)

Ta có \(2\left(x-1\right)^2\ge0\)

để \(2\left(x-1\right)^2\)nhỏ nhất thì \(x=1\)

Vậy tại \(x=1\)thì \(GTNN_B=\sqrt{2\left(1-1\right)^2+8}=\sqrt{0+8}=\sqrt{8}\)

9 tháng 6 2019

Người thứ ba ăn được số phần trăm cái bánh là:

1 - ( \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{2}{4}\)) = \(\frac{1}{4}\)( cái bánh )

Đáp số: \(\frac{1}{4}\)cái bánh

9 tháng 6 2019

Người thứ ba ăn được phần bánh là :

     1 - 1/4 - 2/4 = 1/4 (phần)

Người đó ăn được số phần trăm là:

        1/4 x 100 = 25%

9 tháng 6 2019

Gọi độ dài các cạnh hình tam giác là x; y; z.Độ dài các cạnh có tỉ lệ nghịch với đường cao t/ư nên:

x : y : z = \(\frac{1}{12}\)\(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{20}\)= 5 : 4 : 3  => \(\frac{x}{5}\)\(\frac{y}{4}\)\(\frac{z}{3}\)\(\frac{x+y+z}{3+4+5}\)

Ta được: x = 25; y = 20; z = 15.

Học tốt

9 tháng 6 2019

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c.

Ta có:

\(a+b+c=60\)

\(\Rightarrow12a=15b=20c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{5+4+3}=\frac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.5=25\\b=5.4=20\\c=5.3=15\end{cases}}\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 25cm, 20cm và 15 cm.