K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Ta có :

            \(5\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+7=3x-4\)

     \(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=3x-10\)

     \(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{x}\right)^2=\left(3x-10\right)^2\)

     \(\Leftrightarrow16x=9x^2-60x+100\)

     \(\Leftrightarrow9x^2-76x+100=0\)

\(\Delta=\left(-76\right)^2-4.9.100=2176>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt là :

\(x_1=\frac{76-\sqrt{2176}}{18}=\frac{38-4\sqrt{34}}{9}\)

\(x_2=\frac{76+\sqrt{2176}}{18}=\frac{38+4\sqrt{34}}{9}\)

có rất nhiều loại tứ giác bạn à 
* Các loại tứ giác đặc biệt 
_ Hình vuông : S=a*a( trong đó a là cạnh hình vuông) 
_ Hình chữ nhật : S= a*b(a và b là độ dài chiều dài và chiều rộng của hcn) 
_Hình thang:S= (a+b)*h/2( a, b là độ dài 2 cạnh đáy; h là đường cao) 
_Hình bình hành : S=a*h( a là một cạnh còn h là đường cao tương ứng với cạnh đó) 
_ Hình thoi:S= d1*d2( d1 và d2 là hai đường chéo) 
* Còn đối với tứ giác thường thì chúng ta chia tứ giác đó ra thành các tam giác nhỏ, tính diện tích từng tam giác rồi cộng tổng lại sẽ ra diện tích tứ giác đó

tk mk nha

11 tháng 6 2019

ng thức tính diện tích hình tứ giác thuộc các hình cụ thể như sau (Kí hiệu là S)

- Tính diện tích hình bình hành: S = A X H

với: a là cạnh đáy

h là chiều cao

- Tính diện tích hình vuông: S = A X A Hoặc S = A2

với: a là cạnh hình vuông

- Tính diện tích hình chữ nhật: S = A X B

với: a là chiều dài

b là chiều rộng

- Tính diện tích hình thoi: S = 1/2 X D1 X D2

với: d1, d2 lần lượt là hai đường chéo của hình thoi

- Tính diện tích hình thang: S = 1/2 X H X (A + B)

với: a, b lần lượt là cạnh đáy của hình thang

h là đường cao nối từ đỉnh tới đáy của hình thang

Các Dạng Bài Tính Diện Tích Tứ Giác

Dạng 1 : Tính diện tích của hình tứ giác thuộc một trong các loại tứ giác đặc biệt kể trên (hình bình hành, hình thang, hình thoi,...)

- Ta chỉ cần áp dụng công thức tính đã có sẵn, thay các đại lượng đã biết và tính toán là có thể hoàn thành bài tập.

Dạng 2 : Khi tứ giác thuộc hình bất kì, không thuộc các hình đã kiệt kê ở trên và có độ dài các cạnh khác nhau, không có cặp cạnh nào song song với nhau, ta tính diện tích

~Hok tốt~

@nguyễn thị phương anh đây nhé :

\(\frac{12}{21}+\frac{11}{22}=\frac{264}{462}+\frac{231}{462}=\frac{495}{462}\)

\(\frac{9}{32}+\frac{35}{11}=\frac{99}{352}+\frac{1120}{352}=\frac{1219}{352}\)

11 tháng 6 2019

\(\frac{12}{21}+\frac{11}{22}=\frac{4}{7}+\frac{1}{2}=\frac{8}{14}+\frac{7}{14}=\frac{15}{14}\)

\(\frac{9}{32}+\frac{35}{11}=\frac{99}{352}+\frac{1120}{352}=\frac{1219}{352}\)

11 tháng 6 2019

Số số hạng là :( 2y+1-1):2+1=y+1

Tổng là: (2y+1+1).(y+1):2=55

=> (2y+2)(y+1)=110

=>2(y+1)(y+1)=110

=>(y+1)2=55

Vậy không có y thỏa mãn y thuộc N sao cho ....

Mình đoán thôi nha

12 tháng 6 2019

Trả lời

Số tận cùng = 0,5 chia hết cho 5 mún chia dư 3 thì tận cùng = 8 hoặc 3

Tổng chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 dư 5 thì cộng 5 thêm vào tổng

=>13178

***

11 tháng 6 2019

=2

~Hok tốt~

T i c k nhé

trả lời 

=2

chúc bạn

học tốt

11 tháng 6 2019

Diện tích nền phòng học đó là:
\(\text{10 x 10 = 100 (m^2 ) = 100000 cm^2}\)
Diện tích viên gạch là:
\(\text{50 x 50 = 2500 (cm^2 )}\)
Số viên gạch cần lát cả nền là:
\(\text{100000 : 2500 = 40}\) (viên)
Số tiền cần dùng là:
\(\text{40 x 28000 = 1.120.000 }\)(đồng)

Diện tích nền phòng học đó là:
10 x 12 = 120 (m2 ) = 120000  cm2
Diện tích viên gạch là:
50 x 50 = 2500 (cm2 )
Số viên gạch cần lát cả nền là:
 120000:2500= 48 (viên)
Số tiền cần dùng là:
48 x 28000 = 1.344.000 (đồng)

hc tốt

12 tháng 6 2019

\(1+3+5+...+\left(2y+1\right)=55\)

  

11 tháng 6 2019

Ta có :

A = 2018 x 2020 = 4076360

B = 2019 x 2019 = 4076361

=> A < B

11 tháng 6 2019

A= 2018 x 2020 =4076360

B =2019 x 2019 = 4076361

=>A < B

~Hok tốt~

Do  a < b < c < d < m < n 
=> 2c < c + d 
m< n => 2m < m+ n 
=> 2c + 2a +2m = 2 ( a + c + m) < a +b + c + d + m + n) 
Do đó :
(a + c + m)/(a + b + c + d + m + n) < 1/2(đcpcm)

11 tháng 6 2019

Từ:\(\hept{\begin{cases}a< c\\c< d\\m< n\end{cases}}\Rightarrow a+c+m< c+d+n\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+n\right)< a+b+c+d+m+n\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2}\)