K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt x/3=y/=k(k khác 0) =>x=3k;y=7k

=>x.y=3k.7k=21.k^2=84

=>k^2=4=(2)^2 hoặc(-2)^2

th1:k=2=> x=6;y=14

th2:k=-2 =>x=-6;y=-14

14 tháng 6 2019

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\)   ta có :

\(x=3k\) ;\(y=7k\)

Vì \(x.y=84\Rightarrow3k.7k=21k^2=84\)

\(\Rightarrow k^2=4=2^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=-2\\k=2\end{cases}}\)

+TH1: \(k=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-14\end{cases}}\)

+TH2: \(k=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}\)

Vậy (x,y) = {(-6,-14);(6,14)}

đặt x/3=y/5=k(k khác 0) =>x=3k; y=5k

=> x.y=3k .5k=15.k^2=135

=k^2=135:15=9=3^2 hoặc (-3)^2

 th1:k=3=> x=9;y=15

th2:k=-3=>x=-9;y=-15

14 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow xy=3k.5k=135\)

\(\Rightarrow15k^2=135\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=\pm3\)

\(\hept{\begin{cases}x=3.3=9\\y=3.5=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-3.3=-9\\y=-3.5=-15\end{cases}}\)

Vậy x có hai bộ số (x,y) là (9,15) ; (-9,-15)

14 tháng 6 2019

gọi số bị trừ, số trừ lần lượt là: a,b 

=> a+b+a-b=24

=> 2a=24=>a=12

còn lại b muốn bao nhiêu cũng được

đặt sbt:a,st:b ,hiệu :c

theo bài ra ta có a+b+c=24

<=> a+b +(a-b)=24

<=> 2a=24

<=>a=12 => b= bao nhiêu cx đc =>tính đc hiệu

đổi 10 và 1/2=21/2

đặt 2 số là x,y ,g/s x>y

theo bài ra ta có

x+y=21/2 và x/y=21/2

x/y=21/2=>x=21y/2 =>x+y= 21y/2 +y=21/2 =>y(21/2+1)=21/2 =>y.23/2=21/2 =>y=21/23 

x=21/2 .21/23=bạn tự tính

Bạn chia trường hợp ra: 

+, Th1:x<2=> /x-2/-/x-3/ =-(x-2)+(x-3) = -x+2+x-3=-1

+,Th2:x=2 =>...

+,Th3 2<x<3

+,Th4 x=3

+, Th5 x>3

14 tháng 6 2019

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là :

                 (3+4)×2=14(cm)

Diện tích xung quanh là :

                  14×5=70(cm)

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

                    3×4×5=60(cm)

                                   Đ/S:....

14 tháng 6 2019

#)Giải :

\(C=\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{15.20}\right)\div\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)\)

\(C=\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\div\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)\)

\(C=\left(1-\frac{1}{20}\right)\div\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)\)

\(C=\frac{19}{20}\div\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)\)

Còn vế kia thì chịu @@

14 tháng 6 2019

Mình lộn chữ "c" sửa thành chữ "n" nha

ta có:a<b
1-a+n/b+n =(b+n-a-n)/a+n=>(b-a)/a+n
Vì (b-a)/a < (b-a)/a+n nên a/b ( b>0) > a+n/b+n
Làm tương tự Vs a>b nha!

14 tháng 6 2019

con ruồi điên

14 tháng 6 2019

đây là diễn đàn không phải chỗ kể chuyện ma

Để(x-1/3)/(1,75-x)>0 thì:

  • x-1/3 và 1,75-x cùng dấu
  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}\ne0\\1,75-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne1,75\end{cases}}}\)