K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

a)Số A là số lẻ.

b)Có

c)Mk ko biết nữa ! 

16 tháng 6 2019

c) \(A=7+7+7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8\)

 \(=7+7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1\)

\(=...7\)

21 tháng 2 2021

Ta thấy các thừa số trong tích trên đều là số lẻ, mà số lẻ nhân với một số có tận cùng là 5 (hoặc số tận cùng là 5 nhân với một số lẻ) thì luôn ra số có tận cùng là 5

Từ điều đó suy ra, chữ số tận cùng của tích trong dãy là 5.

24 tháng 12 2021

21 nha

A) Các cặp góc đối đỉnh là : AOC và DOC; AOD và COB.

B) Vì AOC = 40 độ

=> AOC=DOB= 40 độ

Ta có AOC + COB = 180 độ (kề bù)

=> COB=180 - 40 = 140 độ

=> COB= AOD=140 độ

C) Ta có OE là pg AOC

=> AOE = EOC

Ta lại có : AOE = FOB (đối đỉnh)

EOC=DOF( đối đỉnh)

Mà AOE= EOC(cmt)

=>DOF=FOB

=> OF là pg DOB (dpcm)

D) Trường hợp 1 : MN đi qua bờ mặt phẳng bờ AC và BD

AOM và NOB ; MOC và DON

Trường hợp 2 :MN đi qua nửa mặt phẳng bờ AD và BC

AOM và BON ; MOD và CON

21 tháng 6 2019

thanks bn

16 tháng 6 2019

 \(a,n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

~Study well~

#SJ

16 tháng 6 2019

a) \(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tìm nốt n 

16 tháng 6 2019

\(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|+\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|=0\)

Mà \(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|\ge0\) và \(\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|+\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\)\(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|=0\) hoặc \(\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|=0\)

Đến đây dễ r

16 tháng 6 2019

minh dang can gap nhe

16 tháng 6 2019

a) \(|x|+x=\frac{1}{3}\)

\(|x|=\frac{1}{3}-x\)

Ta có: \(|x|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{1}{3}>0\)

\(\Rightarrow|x|=x\)

\(\Rightarrow x+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{6}\)

16 tháng 6 2019

a) \(2^{1000}=2^{4.250}=...6\)

b) \(4^{161}=\left(2^2\right)^{161}=2^{322}=2^{4.80}.2^2=...6.4=...4\)

c) \(\left(19^8\right)^{1045}=19^{8.1045}=19^{4.2.1045}=...1\)

d) \(\left(3^2\right)^{2010}=3^{2.2010}=3^{4.1005}=...1\)

16 tháng 6 2019

a) Ta có 2 số 2 nhân với nhau sẽ ra lại là 1 số 2.

Nên: 1000:5=200 là chia hết vậy chữ số tận cùng của 2^1000 là 2.

b)Ta có : 4.4=16 và 16.4=24 

Các số 4 nhân lên 2 lầ sẽ ra chữ số tận cùng là 6 còn nhân lên số lần là lẻ thì sẽ là 4.

Nên: 161:4=40 dư 1 vậy chữ số tận cùng của 4^161 là 4