K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết ại đề đi

Chúc học  tốt!!!!!!!!!

......................................

16 tháng 6 2019

Xin lỗi bạn có thể sửa lại đề ko???

Chia hình vuông thành 25 hình vuông cạnh 1/5
. Khi đó tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất 5 điểm. 
Các điểm này nằm trong một hình tròn bán kính bằng 1/7

16 tháng 6 2019

#)Trả lời : 

Chia hình vuông thành 25 hình vuông cạnh \(\frac{1}{5}\)

Khi đó tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất 5 điểm 

Các điểm này nằm trong một hình tròn bán kính \(\frac{1}{7}\)

P/s : Nguồn https://123doc.org/document/953913-bai-tap-to-hop-olympic-30-4.htm

         Tham khảo nhé ^^

https://h7.net/hoi-dap/toan-12/tim-gtln-gtnn-cua-ham-so-y-sqrt-4-x-2-x--faq5213.html

Bạn tham khảo ở link này(mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 6 2019

Áp dụng bất đẳng thức: 

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b},\forall a,b\ge0\)

Thật vậy: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\ge a+b\Leftrightarrow\sqrt{ab}\ge0\)( đúng)

Dấu bằng xảy ra <=> a=0 hoặc b=0

Áp dụng vào bài Toán:

\(\left|x\right|\le2\Leftrightarrow-2\le x\le2\Rightarrow x+2\ge0\)

\(y=2\left(x+2\right)-4+\sqrt{4-x^2}\)

\(=\left(x+2\right)+\sqrt{\left(x+2\right)^2}+\sqrt{4-x^2}-4\ge\left(x+2\right)+\sqrt{x^2+4x+4+4-x^2}-4\)

\(=\left(x+2\right)+2\sqrt{x+2}-4\ge-4\)

"=" Xảy ra <=> x=-2

Vậy min y=-4 khi và chỉ khi x=-2

16 tháng 6 2019

toán lớp 9 bó tay .com

xin lỗi em mới học lớp 5

16 tháng 6 2019

Em thử nhé! Hên xui thôi. Hên tìm được nghiệm đúng ngay từ đầu thì dễ, còn tìm không đúng thì không những khó mà còn sai -_-"

Gọi biểu thức trên là P

Nhận xét x =1 là một nghiệm. Ta phân tích P trở thành:

\(P=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+3m+3\right)\)

Do đó để P có 3 nghiệm phân biệt thì \(x^2-4x+3m+3\) có hai nghiệm phân biệt.

Xét phương trình \(x^2-4x+3m+3=0\). Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-\left(3m+3\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)

Xem ra ok quá nhỉ ạ? Hên quá rồi :xD

17 tháng 6 2019

Xét tam giác ABC có BD và AM là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm tam giác ABC

=> \(\frac{IB}{ID}=\frac{2}{1}\)(1)

Vì AK//BC nên \(\frac{IK}{IB}=\frac{IA}{IM}=\frac{2}{1}\)

=> \(\frac{KB}{IB}=\frac{IB}{IB}+\frac{IK}{IB}=1+\frac{2}{1}=\frac{3}{1}\)

\(\frac{KD}{IB}=\frac{IK}{IB}-\frac{ID}{IB}=\frac{2}{1}-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{KB}{KD}=\frac{3}{1}:\frac{3}{2}=\frac{2}{1}\)(2)

Từ (1) , (2) => Đpcm

Hỏi 9 thợ xây xây xong 9 căn nhà trong 10 tháng

Chắc vậy

KHÔNG CHẮC

chúc học tốt

16 tháng 6 2019

10 thợ xây xây xong 10 căn nhà trong 10 tháng

-> 1 thợ xây xây xong 1 căn nhà trong  1 tháng 

=> 9 thợ xây xây xong 9 căn nhà trong 9 tháng 

~ Hok tốt ~
#Nobi 

Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

Ngoài ra có thể phát biểu tiên đề dưới các dạng sau:

  • Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với a thi chúng trùng nhau.
  • Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất.
16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

16 tháng 6 2019

#)Giải :

Để \(A=x\left(x-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x-2\ge0\)

\(\Rightarrow x>2\)

Để \(A=x\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x-2< 0\)

\(\Rightarrow x< 2\)

\(\Rightarrow x=1\)

16 tháng 6 2019

Pen thiếu 1 TH  TRong cả 2 phần nhé