K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng:

-công thức tính diện tích hình chữ nhật: Để tính diện tích hình chữ nhật

-quy tắc nhân đa thức với đa thức: Khi tính ta phải áp dụng công thức Chiều dài . Chiều rộng  hay được viết tắt bằng đa thức a.b

bài làm:tính diện tích  của hình chữ nhật khi x=2,5 m và y=1 m

 diện tích  của hình chữ nhật là

x.y=2,5.1=2,5(m2)

Được chưa @dangthithuychi

a. Vẽ I là điểm nằm giữa A và B sao cho IA=IB=7:2=3,5 cm, ta có I là trung điểm của AB.

b.IB=3,5 cm(cmt)

c.
Vì A nằm giữa D và I=> DA+AI=DI=3,5+3,5=7 cm

=> DI=AB

a. Vẽ I là điểm nằm giữa A và B sao cho IA=IB=7:2=3,5 cm, ta có I là trung điểm của AB.

b.IB=3,5 cm(cmt)

c.Vì A nằm giữa D và I=> DA+AI=DI=3,5+3,5=7 cm

=> DI=AB

a,vì OM < ON (3,5 < 7 ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và M

b,ta có MN suy ra MN = ON- OM = 7- 3,5 = 3,5 cm vậy MN= 3,5 cm

c, Xem lại đề

16 tháng 6 2019

Trả lời

a)Trong ba điểm O,M,N thì điểm M là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

b)Ta có: M là điểm nằm giữa hai điểm O,N

Nên: OM+MN=ON

         3,5+MN=7

                MN=7-3,5

               MN=3,5cm

Vậy : MN=3,5 cm.

c)Điểm M có là trung điểm MN. Vì OM+MN=ON và OM=MN.

Học tốt !

a, ĐK \(\hept{\begin{cases}a\ge1\\a\le-1\end{cases}}\)

b, ĐK a\(\le\)2

16 tháng 6 2019

a) Ta có: \(\sqrt{a^2-1}=\sqrt{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

Để \(\sqrt{a^2-1}\) có nghĩa thì \(\left(a+1\right)\left(a-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+1\le0\\a-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a\le-1\\a\ge1\end{cases}}\)

a, M=1/1.2+1/2.3+...+1/49.50
M=1−1/2+1/2−1/3+...+1/49−1/50
M=1−1/50<1

Vậy M<1

16 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< 1\)

\(=>M< 1\)

16 tháng 6 2019

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)    (ĐK: \(x\ge\frac{-1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[2x\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-x-\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+1-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=0\end{cases}}\) (nhận)

Vậy .....

16 tháng 6 2019

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[x^2\left(2x+1\right)+2x+1\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\left|x+\frac{1}{2}\right|}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)(1) 

Vì VT > 0 nên VP >0

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-x-\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

                    \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

                    \(\Leftrightarrow x^2-x-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)^2\)

                   \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)-\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)^2=0\)

                 \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-3-\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)\right)=0\)

                \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x-3=\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)\end{cases}}\)

 Cần cù bù thông minh , phá tung pt dưới ra được cái phương trình bậc 5, sau đó dùng Wolfram|Alpha: Computational Intelligence để tính nghiệm rồi phân tích nhân tử =))

16 tháng 6 2019

\(5x\left(2x-3\right)-10x\left(x+4\right)=x-7\)

\(\Leftrightarrow10x^2-15x-10x^2-40x-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-56x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

Vậy \(x=\frac{1}{8}\)

Trả lời : ( đừng có ném gạch )

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.

#Thiên_Hy

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát  một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

... Một tập hợp có thể  một phần tử của một tập hợpkhác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó  một tập hợp còn được gọi  họ tập hợp.

18 tháng 6 2019

Hình như sửa đề lại nhé

Câu hỏi của Tuấn Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé