K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

               Giải:

    Tổng số gạo đã bán là: \(26\div\frac{13}{29}=58\left(kg\right)\)

    Số gạo tẻ đã bán là: \(58-26=32\left(kg\right)\)

                                   Đáp số: \(32\left(kg\right)\)

18 tháng 6 2019

#)Giải :

                    Tổng số gạo đã bán là :

                                  26 : 13/29 = 58 ( kg )

                    Cửa hàng đó bán được số kg gạo tẻ là :

                                  58 - 26 = 32 ( kg )

                                               Đ/số : 32kg.

18 tháng 6 2019

Có góc AOC và góc BOC là 2 góc kề bù

=> GÓC AOC + GÓC BOC = 180 ĐỘ ( TÍNH CHẤT 2 GÓC KỀ BÙ )

Thay số : 50 ĐỘ + GÓC BỌC = 180 ĐỘ

                     GÓC BOC = 180 ĐỘ - 50 ĐỘ 

                      GÓC BOC = 130 ĐỘ 

CÓ OM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AOC

=> GÓC AOM = GÓC MOC = GÓC AOC :2 = 50 ĐÔ :2 = 25 ĐỘ

CÓ GÓC BOM = GÓC BOC + GÓC COM = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ

   => GÓC BOM = 155 ĐỘ 

Có: GÓC NOB + GÓC BOM = 180 ĐỘ

Thay số: GÓC NOB + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ

                 GÓC NOB = 25 ĐỘ 

Có:   GÓC CON = GÓC COB + GÓC NOB 

Thay số:  GÓC CON = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ 

              GÓC CON = 155 ĐỘ

Có: GÓC DON kề bù vs góc con

=> GÓC DON + GÓC CON = 180 ĐỘ 

Thay số: GÓC DON + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ 

     GÓC DON = 25 ĐỘ

VẬY ..........

18 tháng 6 2019

Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O,biết góc AOC = 50 độ,Gọi OM là tia phân giác của góc AOC và ON là tia đối của tia OM,Tính góc BON và góc DON,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bạn tham khảo nhé

18 tháng 6 2019

#)Giải :

\(155-3\left(x+17\right)=15\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+17\right)=140\)

\(\Leftrightarrow x+17=\frac{140}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{89}{3}\)

18 tháng 6 2019

155-3.(x+17)=15

       3.(x+17)=155-15

       3.(x+17)=140

            x+17=140:3

            x+17=46,7

                  x=46,7-17

                  x=29,7

Vậy x=29,7

Học tốt nha!

18 tháng 6 2019

\(\frac{2015}{2016}< \frac{2016}{2016}=1=\frac{2034}{2034}< \frac{2035}{2034}\)

\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}< \frac{2035}{2034}\)

\(\frac{-2025}{2024}< \frac{-2024}{2024}=-1< \frac{-2026}{2027}\)

\(\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)

18 tháng 6 2019

#)Giải :

a) Ta có :

\(1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)

\(1-\frac{2035}{2036}=\frac{1}{2036}\)

Vì \(\frac{1}{2016}>\frac{1}{2036}\Rightarrow\frac{2015}{2016}>\frac{2035}{2036}\)

b) Ta có : 

\(1+\frac{-2025}{2024}=\frac{-1}{2024}\)

\(1+-\frac{2026}{2027}=\frac{-1}{2027}\)

Vì \(\frac{-1}{2024}< \frac{-1}{2027}\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)

a,2x^2=x 

=>2x^2 -x=0

=>x(2x-1)=0

th1 x=0

th2 2x-1=0 => 2x=1 =>x=1/2

b,x^2-1/36=0

<=> x^2-(1/6)^2=0

<=> (x-1/6)(x+1/6)=0

th1 x-1/6=0 =>x=1/6

th2 x+1/6=0 =>x=-1/6

18 tháng 6 2019

\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)

18 tháng 6 2019

Voi n=0 

=>n4+2n3+2n2+2n+1=1=12

18 tháng 6 2019

\(\frac{\left(\frac{2}{3}\right)^3\cdot\left(-\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^5}{\left(\frac{2}{5}\right)^2\cdot\left(-\frac{5}{12}\right)^3}\)

\(=\frac{\frac{2^3}{3^3}\cdot\frac{3^2}{4^2}\cdot\left(-1\right)}{\frac{2^2}{5^2}\cdot\frac{\left(-5\right)^3}{12^3}}\)

\(=\frac{\frac{8}{27}\cdot\frac{9}{16}\cdot\left(-1\right)}{\frac{4}{25}\cdot\frac{-125}{1728}}=\frac{-\frac{1}{6}}{-\frac{5}{432}}=\left(-\frac{1}{6}\right)\cdot\left(-\frac{432}{5}\right)=\frac{72}{5}\)

18 tháng 6 2019

\(\frac{4^5\cdot9^42\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)

\(=\frac{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^4-2\cdot\left(2.3\right)^9}{2^{10}\cdot3^8+\left(2.3\right)^8\cdot2^2.5}\)

\(=\frac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)

\(=\frac{2^{10}\left(3^8-3^9\right)}{2^{10}\cdot\left(3^8+3^8\cdot5\right)}=\frac{2^{10}\cdot\left(-13122\right)}{2^{10}\cdot39366}=\frac{-13122}{39366}=-\frac{1}{3}\)