K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/109092777081.html

Xem tại link này(Mik gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 6 2019

A có số các thừa số là: 202 số.

Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.                  

Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3.

Vì thế A có tận cùng là 9.

21 tháng 6 2019

Ta có: \(a\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)+b\left(c^2-1\right)\left(a^2-1\right)+c\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)\)

\(=\left(ab^2-a\right)\left(c^2-1\right)+\left(bc^2-b\right)\left(a^2-1\right)+\left(ca^2-c\right)\left(b^2-1\right)\)

\(=\left(ab^2c^2-ab^2-ac^2+a\right)+\left(bc^2a^2-bc^2-ba^2+b\right)+\left(ca^2b^2-ca^2-cb^2+c\right)\)

\(=a+b+c+ab^2c^2+bc^2a^2+ca^2b^2-ab^2-bc^2-ac^2-ba^2-ca^2-cb^2\)

\(=abc+abc.bc+abc.ca+abc.ab-ab\left(b+a\right)-bc\left(c+b\right)-ac\left(c+a\right)\)

\(=abc+ab\left(abc-b-a\right)+bc\left(abc-c-a\right)+ac\left(abc-a-c\right)\)               

\(=abc+ab\left(a+b+c-b-a\right)+bc\left(a+b+c-b-c\right)+ca\left(a+b+c-a-c\right)\)( a+b+c =abc )

\(=abc+abc+abc+abc=4abc\)

Vậy \(a\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)+b\left(c^2-1\right)\left(a^2-1\right)+c\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)=4abc\)( điều phải chứng minh ).

72^2+144.28+28^2=(72+28)2=1002=10000

Học tốt!!!!!!!!!!

  • A=x^2-2x+5

= (x2-2x+1)+4

=(x-1)2+4\(\ge\)4

Dấu "=" xảy ra khi x=1

Vậy......................

23 tháng 6 2019

\(\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{3}{4}\) không có x thỏa mãn trên tập số thực đâu

Số phần tử của tập hợp A là

\(\frac{300-3}{3}+1=100\)   (phần tử)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 6 2019

cảm ơn bạn

21 tháng 6 2019

Giải : Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

      \(\frac{x}{y+z-5}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y+2}=\frac{1}{2\left(x+y+z\right)}\)

     \(=\frac{x+y+z}{\left(y+z-5\right)+\left(x+z+3\right)+\left(x+y+3\right)}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\) (vì x + y + z \(\ne\)0)

==> \(\frac{1}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\) => \(x+y+z=1\)

==> \(\frac{x}{y+z-5}=\frac{1}{2}\) => \(y+z-5=2x\) => \(x+y+z-5=3x\) => 1 - 5 = 3x => -4 = 3x => \(x=-\frac{4}{3}\)

==> \(\frac{y}{x+z+3}=\frac{1}{2}\) => \(x+z+3=2y\) => \(x+y+z+3=3y\) => \(1+3=3y\) => \(4=3y\)=> \(y=\frac{4}{3}\)

==>  \(\frac{z}{x+y+2}=\frac{1}{2}\) => 2z = x + y + 2 => 2z = -4/3 + 4/3 + 2 => 2z = 2 => z = 1

Vậy x,y,z thõa mãn là : \(-\frac{4}{3};\frac{4}{3};1\)

21 tháng 6 2019

Edogawa Conan Thanks nhìu nha bạn

21 tháng 6 2019

Quy đồng mẫu, ta có:

\(\frac{1}{3}=\frac{7}{21};\frac{4}{7}=\frac{12}{21}\)

Vậy 4 p/s nhỏ hơn \(\frac{1}{3}\) và lớn hơn \(\frac{4}{7}\) tức là 4 p/s lớn hơn \(\frac{7}{21}\) và nhỏ hơn \(\frac{12}{21}\)

4 p/s đó là \(\frac{8}{21};\frac{9}{21};\frac{10}{21};\frac{11}{21}\)hay \(\frac{8}{21};\frac{3}{7};\frac{10}{21};\frac{11}{21}\)

21 tháng 6 2019

Có nhiều phân số lắm bạn ạ 

Lớn hơn \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}< \frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{3}< \frac{2}{4}\)

\(\frac{1}{3}< \frac{2}{5}\)

Nhỏ hơn \(\frac{4}{7}\)

\(\frac{4}{8};\frac{4}{9}\)

21 tháng 6 2019

trái tim của cô ấy

đổi tk nhé

21 tháng 6 2019

còn câu 2