K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

các bạn làm ơn giúp mình với đc ko , mình đang cần gấp !!!! 

23 tháng 6 2019

Trả lời:

\(A=\frac{6}{8}.\frac{8}{13}+\frac{6}{13}.\frac{9}{7}-\frac{3}{13}.\frac{6}{7}\)

\(A=\frac{6}{13}+\frac{54}{91}-\frac{18}{91}\)

\(A=\frac{6}{7}\)

23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 (p  N)

Tương tự:  A = 31q + 28 (q  N)

Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p - q) = 2q + 23

Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p - q) cũng là số lẻ => p - q ≥≥ 1

Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

                                         => 2q = 29(p - q) - 23 nhỏ nhất

                                         => p - q nhỏ nhất

Do đó p - q = 1 => 2q = 29 - 23 = 6

                         => q = 3

Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 93 + 28 = 121

Cách 2

Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là a

Do a chia 29 dư 5; chia 31 dư 28

=> a = 29.m + 5 = 31.n + 28 (m;n∈N)(m;n∈N)

=> 29.m = 31.n + 23

=> 29.m = 29.n + 2.n + 23

=> 29.m - 29.n = 2.n + 23

=> 29.(m - n) = 2.n + 23

⇒2.n+23⋮29⇒2.n+23⋮29

Để a nhỏ nhất thì n nhỏ nhất => 2.n + 23 nhỏ nhất

Mà 2.n + 23 là số lẻ => 2.n + 23 = 29

=> 2.n = 29 - 23

=> 2.n = 6

=> n = 6 : 2 = 3

=> a = 31.3 + 28 = 121

Vậy số nhỏ nhất cần tìm là 121

Đề bài bn thiếu hay sao ý, thế này đúng ko?

Cho góc xOy trên tia Ox lấy các điểm A và B. Tia Oy lấy các điểm C, D sao cho OA = OC , OB = CD.                                               a, Tam giác ABC= tam giác CDA.                  b, Tam giác ABD= Tam giác CDB

                                                                                                   Bài làm:

OABCDxy

                                                                                       Giải:

a, Xét tam giác OBC và tam giác ODA có:

OA = OC

\(\widehat{O}chung\)

OB=OD

=> Tam giác OBC = Tam giác ODA (c.g.c)

=> CB = AD

Ta có: OA = OC , OB = OD

=> OB - OA = OD - OC

=> AB = CD

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

AB = CD ( chứng minh trên )

cạnh AC chung

AD = BC ( chứng minh trên )

=> tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)

b,Xét tam giác ABD và tam giác CDB có:

BD chung

AD = CB

AB=CD

=> Tam giác ABD = tam giác CDB(c.c.c)

23 tháng 6 2019

À đr mình thiếu thiệt mơn bạn nhiều nha

\(\Rightarrow A=\left(\frac{27}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1+1+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}\)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi 27/23 lấy đâu vậy

Ta có AOC = 60 độ

Mà OM là pg AOC 

=> AOM = COM = 1/2AOC = 30 độ

Ta có AOC + COB = 90 độ

=> COB = 90 - 60 = 30 độ

Mà ON là pg COB 

=> CON = BON = 15 độ

=> MON = MOC + CON 

=> MON = 30 + 15 = 45 độ

23 tháng 6 2019

Ta có: COB= 90°-AOC =90°-60°=30°

Vì OM là tia phân giác cua4 góc AOC nên ta có :MOC=AOC/2=60°/2=30°

Vì ON là tia phân giác của góc COB nên ta có CON=COB/2=30°/2=15°

Mà MOC+CON=MON

=> MON =30°+15°=45°

Vậy góc  MON =45°

Tự vẽ hình vã kí hieuj góc giùm mình nhé

Ta có \(a\div75\)dư \(58\)

\(\Rightarrow a+17⋮75\)

\(\Rightarrow a+17⋮25\left(75⋮25\right)\)

\(\Rightarrow a\div25\) dư \(8\)

bạn có thể giải dễ hiểu hơn ko

mk ko hiểu với lại đề bài là tìm a mà

1 , vì M là trung điểm của AB  nên

AM=BM=8:2=4(cm)

ta có:BD+MD=BM

\(\Rightarrow\)3+MD=4

\(\Rightarrow\)MD=1(cm)

ta có:AC+MC=AM

\(\Rightarrow\)3+CM=4

\(\Rightarrow\)CM=1(cm)

mà CD=CM+MD=1+1=2(cm)

b,vì CM+MD=CD:2

\(\Rightarrow\)suy ra M là trung điểmCD

23 tháng 6 2019

x=143

HOK TỐT!

23 tháng 6 2019

x = 180

k mình nha

23 tháng 6 2019

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

4 + 4 = 8

ti-ck mình nhé!!