K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

2
20 tháng 3 2020

Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.

Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.

21 tháng 3 2020

Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...

Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....

FIGHTING#

21 tháng 3 2020

     Chào, tôi là Dế Mèn đây. Chắc hẳn ai ở quanh vùng này đều phải bt tôi, vì tôi nổi tiếng đanh đá, nghênh ngang thế cơ mà! Sau đây, tôi xin kể vs các bn về câu chuyện mà tôi đã từng trải qua. Nó đã làm cho tôi thay đổi rất nhiều....

     Tôi vốn là người rất đanh đá, không phải ai cũng đụng đc vào tôi. Vì thế mà tôi có rất ít bạn, hầu như là không có. Bởi ăn uống điều độ và lm việc có chừng mực nên tôi rất cường tráng. Nghe vậy các bn cũng bt tôi khỏe mạnh thế nào rồi đúng k? Ví dụ nhé: Tôi có những chiếc vuốt dài và nhọn hoắt, tôi cũng hãnh diện vs bộ râu lắm, nó cong và bóng mượt,...

    Tôi đi đứng oai vệ, lại dám cà khịa vs tất cả bà con trong xóm nên ai cx sợ tôi. Có lần, tôi đã lấy chân đạp anh Ghọng Vó, nhìn bộ mặt ngơ ngác của anh khiến tôi phái cười đau cả bụng. Không chỉ vậy, tôi còn trêu các cj Cào Cào ngụ bên bờ sông,..Có 1 câu chuyện đã khiến tôi ân hận suốt đời và từ đó cx rút ra bài học dành cho mk.

    Dế Choắt là hàng xóm trạc tuổi tôi. Đã thanh niên rồi mà người gầy gò và dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc, cánh thì ngắn tũn. Càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Mặt mũi thì ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

    Một hôm, khi sang nhà Dế Choắt, thấy bừa bộn, tôi bảo:

           -Sao chú mày sống cẩu thả quá thế! Nhà cửa gì mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phas thì lm sao?.....

    Dế Choắt trả lời tôi:

           -Em cx muốn lắm nhg người yếu, chả bt lm thế nào cả.Anh cho e nói cái này! Hay anh cho e đào nghách thông sang nhà anh, ngộ khi có đứa nào đến phá, e chạy sang nhà a đc k?

Tôi tức giận, quát:

         -Nhà a có phải chuồng lợn đâu mà chú lại nói thế, muốn vào là đc à? Mà người chú hôi như vậy, vào là nhà a hôi rình, ai chịu đc. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thế này thì cho chết!

Tôi về không 1 chút bận tâm.

Ngày hôm sau, tôi sang nhà Dế Choắt thì mưa lớn. Nước ngập cả ao, tràn ra ngoài. Tôm, cá lan ra ngoài hết. Sau khi tạnh mưa, cò, vạc, le le,...đổ xuống đầy hồ nước, chúng uống nhiều đến nỗi bụng phình to. Trong đó có cả cj Cốc. Tôi chạy vào nhà Dế Choắt, rủ nó đi trêu cj Cốc cùng tôi. Nhg nó lại nói rằng: "Thôi ạ, a đi đi, e sợ lắm. Với lại đg lên cơn hen đây này..hự hự! Nếu là cj Cốc thì e xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào, a phải sợ...." Tôi tức giận vì bị nó coi thường nên nhảy lên bụi cây, ngồi hát rằng:

                          Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

                      Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

                          Vặt lông cái Cốc cho tao

                      Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn

Cj Cốc thoạt nghe tiếng hát, tôi bèn núp vào bụi cây. Vì xung quanh đó chỉ có mỗi nhà Dế Choắt nên cj Cốc nghĩ rằng nó đã hát. Tôi vui mừng và theo dõi. 1 lúc sau, tôi ngó ra thì thấy cj Cốc đg hỏi Dế Choắt rồi giáng mỏ xuống đam vào bụng nó. Choắt quẹo xương sống vì bị trúng 2 mỏ của cj Cốc. Tôi im thin thít chờ đợi kết quả.

Sau khi cj Cốc đi, tôi chạy lại, nói:" Tôi nào đâu bt cơ sự, tôi hối, tôi hối hận lắm rồi. Anh mà chết là do tính ngông cuồng của tôi. Tôi phải lm thế nào bây h?" Choắt đã kiệt sức, nó nói:" Thôi, tôi chết cx đc. Nhg trc khi nhắm mắt, tôi khuyên a: ở đời mà có thói hung hăng bậy bà, có óc mà k bt nghĩ sớm muộn cx mang vạ vào thân".

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thw lắm. Vừa thw vừa ăn năn tội mk. Giá tôi k trêu cj Cốc thì lm sao có cơ sự như thế này? Cả tôi nx, nếu k nhanh chân chạy vào hang thì tôi cx chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào 1 vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng h lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

FIGHTING# 

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

1
19 tháng 3 2020

Đoạn 1 phép lập luận giải thích.

Đoạn 2 phép lập luận chứng minh.

18 tháng 3 2020

Bạn Nhân là một người rất cần cù trong học tập.

bạn hiếu là 1 người rất tháo vát

mik nha

            bạn Lan là một học sinh cần cù nhất lớp .

            Bạn Tuấn là một người tháo vát

Mở bài gián tiếp :

Nói đến học sinh là nói đến những buổi học. Và đương nhiên để học được thì phải có đồ dùng học tập. Ở thời chúng tôi, đồ dùng học tập có vô vàn kiểu dáng. Phải nói là từ a đến z. Nào là màu này màu kia, hình này hình nọ nhưng chất lượng thì chẳng mấy là cao. Trong số những đồ dùng học tập màu mè kia, bạn bè tôi cũng không thua nhau khi có những chiếc cặp sách " sang chảnh ". Tôi thì không thế. Tuy chiếc cặp sách của tôi không đẹp bằng các bạn nhưng tôi vẫn rất quý nó.

Kết bài mở rộng :

   Tuy chiếc cặp sách của tôi không đẹp bằng các bạn nhưng tôi vẫn rất quý nó. Nó như một phần của cuộc đời của tôi. Vì nó là chiếc cặp sách đặc biệt nhất. Vì nó chính là thành quả của tôi. Đó chính là mồ hôi công sức của chính bản thân tôi. Nhờ đạt nhiều thành tích và dành dụm. Tôi đã có được nó. Tôi sẽ mãi quý mến nó, trân trọng nó và nâng niu nó như một người bạn. Nó mãi mãi là thứ mà tôi sẽ không bỏ cho dù đã hỏng. Vì nó chính là chiếc cặp sách mà tôi yêu

18 tháng 3 2020

Mở bài gián tiếp :

Nói đến học sinh là nói đến những buổi học. Và đương nhiên để học được thì phải có đồ dùng học tập. Ở thời chúng tôi, đồ dùng học tập có vô vàn kiểu dáng. Phải nói là từ a đến z. Nào là màu này màu kia, hình này hình nọ nhưng chất lượng thì chẳng mấy là cao. Trong số những đồ dùng học tập màu mè kia, bạn bè tôi cũng không thua nhau khi có những chiếc cặp sách " sang chảnh ". Tôi thì không thế. Tuy chiếc cặp sách của tôi không đẹp bằng các bạn nhưng tôi vẫn rất quý nó.

Kết bài mở rộng :

   Tuy chiếc cặp sách của tôi không đẹp bằng các bạn nhưng tôi vẫn rất quý nó. Nó như một phần của cuộc đời của tôi. Vì nó là chiếc cặp sách đặc biệt nhất. Vì nó chính là thành quả của tôi. Đó chính là mồ hôi công sức của chính bản thân tôi. Nhờ đạt nhiều thành tích và dành dụm. Tôi đã có được nó. Tôi sẽ mãi quý mến nó, trân trọng nó và nâng niu nó như một người bạn. Nó mãi mãi là thứ mà tôi sẽ không bỏ cho dù đã hỏng. Vì nó chính là chiếc cặp sách mà tôi yêu

18 tháng 3 2020

a) danh từ mk đầu tiên xem thời gian nhé !

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.                   
 

-------Từ đoạn trích trên hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vùng đất Cà Mau bằng một đoạn văn ngắn từ 5đến 7 câu. Trong đó có sử dụng 2 phó từ. Chỉ rõ.

Các bạn giúp mình với ai nhah mik tặng 2 tick nha!😭

 

 

3
19 tháng 3 2020

Cà Mau là 1 đất nước ở cuối tố quốc. Vì thế, có rất nhiều kênh rạch. Nhưng điều đó không làm trở ngại việc đi lại của ngư dân vùng Cà Mau. Ở nơi đây như có một sự cuốn hút đối với tôi, nơi đây không chỉ nổi tiếng về đặc sản mà phong cảnh cũng nổi bật, mê hoặc lòng người. Mặc dù chưa từng đến đay nhưng qua những bài văn, những video. mọi người cũng đủ biết Cà Mau đẹp đến nhường nào rồi đúng không? Chẳng hạn như rạch Mái Giầm, hai bên bờ rạch phủ kín mái giầm nên mới có cái tên đặc biệt như thế. Còn kênh Bọ Mắt là vì ở đó tuyền bọ mắt. Ba Khía là tên 1 con kênh nổi tiếng ở Cà Mau, ở đó cơ man là ba khía nên mới có tên gọi như vậy. Cà Mau là di sản quý giá về kênh, rạch nên chúng ta cần bảo tồn và nên tận mắt ngắm những di sản tự nhiên tuyệt vời như thế.

FIGHTING#

20 tháng 3 2020

Nguyễn Phương Huyền cảm ơn bạn nha

19 tháng 3 2020

CHUNG LAY TU NGUOI QUA NGUOI DO TIEP XUC .O THE GIOI , HAU NHU CAC NUOC DEU DONG CUA BIEN GIOI .O VIET NAM DANG QUAN LY TOT BENH DICH

18 tháng 3 2020
  • - Theo em nhân vật Dế Mèn có giá trị về mặt sức khỏe, mạnh mẽ , cường tráng và rất kiên trì trong công việc

- Câu truyện " Dế Mèn phiêu lu kí" có một nội dung thích hợp hơn đối với những đọc giả thiếu nhi hơn, truyện có tính chất phiêu lưu kì ảo hoang đường, nội dung câu truyện cũng rất thích hợp đối với trẻ nhỏ

- Dế mền có tính kiên trì và nhẫn nại, lại có sức khỏe mạnh mẽ cường tráng nến có thể dễ dàng vượt qua khó khăn trong đường phiêu lưu của mình

18 tháng 3 2020

mik cho bn đó 

18 tháng 3 2020

Câu 1. Đọc đoạn văn sau:

Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Theo TRẦN MỊCH

Chú thích và giải nghĩa:

Thần Thổ Địa (Thổ Công): vị thần coi giữ đất đai ở một khu vực (theo quan niệm dân gian); người thông thạo mọi việc trong vùng.

Giải câu 2 (Trang 29 SGK tiếng việt 4 tập 2)

Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.

Trả lời:

Đó là các câu:

– Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

– Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

– Ông Ba trầm ngâm.

– Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

– Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Giải câu 3 (Trang 29 SGK tiếng việt 4 tập 2)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.

Trả lời:

Các câu trên có chủ ngữ và vị ngữ như sau:

  Chủ ngữ

Vị ngữ

  Cảnh vật

thật im lìm.

   Sông

thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

   Ông Ba

trầm ngâm.

   Ông Sáu

rất sôi nổi.

   Ồng

hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Giải câu 4 (Trang 29 SGK tiếng việt 4 tập 2)

Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

Trả lời:

– Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

– Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.

II. Luyện tập

Giải câu 1 – Luyện tập (Trang 30 SGK tiếng việt 4 tập 2)

Đọc và trả lời câu hỏi:

Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Theo THIÊN LƯƠNG

a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.

b) Xác định vị ngữ của các câu trên.

c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?

Trả lời:

a) Đó là các câu:

– Cánh đại bàng rất khỏe.

– Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

– Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

– Đại bàng rất ít bay.

– Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

b) Vị ngữ của các câu trên là:

– rất khỏe

– dài và rất cứng

– giống như cái móc hàng của cần cẩu – rất ít bay

– giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

c) Vị ngữ của các câu trên do các tính từ, các cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.

Giải câu 2 – Luyện tập (Trang 30 SGK tiếng việt 4 tập 2)

Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Trả lời:

– Hoa hồng luôn rực rỡ.

– Hoa giấy rất giản dị, hồn nhiên.

– Hoa sen thì tinh khiết và thơm ngát.