K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Gọi tuổi của mẹ là: x ( x > 0 )

      Tuổi của chị là: x - 24

      Tuổi của em là: x - 24 - 2 = x - 26

Do tổng của mẹ và 2 chị em là: 43 tuổi

Ta có phương trình:

 \(\Rightarrow\) x + x - 24 + x - 26 = 43

\(\Leftrightarrow\)3x - 50 = 43

\(\Leftrightarrow\) 3x = 93

\(\Leftrightarrow\) x = 31

\(\Rightarrow\)Mẹ: 31 tuổi

    Chị: 31 - 24 = 7 tuổi

    Em: 31 - 26 = 5 tuổi

4 tháng 7 2019

thanks

4 tháng 7 2019

? cái gì vậy 

4 tháng 7 2019

11 + .... + 19 

19 + .... =24

4 tháng 7 2019

Ta có: 4x2-28x+51

=(2x)2-2.2x.7+72+2

=(2x-7)2+2

Ta dễ thấy được rằng (2x-7)2  luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của x

Do vậy nên (2x-7)2+2 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của x

Do đó 4x2-28x+51 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của x

4 tháng 7 2019

TA CÓ

4X2 - 28X +51 bằng [(2X)2 - 2.2X.7 - 72] +2 = (2X-7)2 + 2 >0 VỚI MỌI GIÁ TRỊ CỦA X

                                VẬY 4X2 - 28X +51 >0 VỚI MỌI GIÁ TRỊ CỦA X

4 tháng 7 2019

Giả sử \(\sqrt{12}\)là số hữu tỉ thì viết được dưới dạng \(\frac{m}{n}\)với m,n là số nguyên n khác 0 cũng như m và n nguyên tố cùng nhau

Từ đó suy ra 12=\(\frac{m^2}{n^2}\)=> m2 chia hết cho n2 <=>m chia hết cho n ( mâu thuẫn với điều ta đang giả sử)

Cho nên điều giả sử của ta là sai cho nên \(\sqrt{12}\)không thể là số hữu tỉ cũng tức là 

\(\sqrt{12}\)là số vô tỉ

4 tháng 7 2019

giả sử \(\sqrt{12}\)là số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{12}=\frac{a}{b}\left(a;b\right)=1\)

\(\Rightarrow12=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow12b^2=a^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮12\)

\(\Rightarrow a⋮12\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a=12k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a^2=\left(12k\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2=144k^2\)

Mà \(a^2=12b^2\)

\(\Rightarrow144k^2=12b^2\)

\(\Rightarrow12k^2=b^2\)

\(\Rightarrow b^2⋮12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\left(a;b\right)\ne1\)( trái với giả sử )

\(\Rightarrow\sqrt{12}\)là số vô tỉ .

4 tháng 7 2019

a)dẻo dai

b)ngộ nghĩnh

a) dẻo dai 

b)ngộ nghĩnh

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau một cách nhanh nhất:

a, A=(6x-2)2+(2-5x)2+2.(6x-2)(2-5x)

\(=\left(6x-2\right)^2+2\left(6x-2\right)\left(2-5x\right)+\left(2-5x\right)^2\)

\(\text{(Hằng đẳng thức số 2)}\)

\(=\left(6x-2+2-5x\right)\)

\(=x\)

\(B=\left(2a^2+2a+1\right)\left(2a^2-2a+1\right)-\left(2a^2+1\right)^2\)

\(=\left(2a^2+1+2a\right)\left(2a^2+1-2a\right)-\left(2a^2+1\right)^2\)

\(=\left(2a^2+1\right)^2-4a^2-\left(2a^2+1\right)^2\)

\(=-4a^2\)

4 tháng 7 2019

Vì: f(1) = 5 nên ta có: a.1 + b = 5 hay a + b = 5          ( 1 )

     f(-1) = 1 nên ta có: a.(-1) + b = 1 hay -a + b = 1     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 2b = 6 => b = 3 => a = 2

Vậy f(x) = 2x+3

4 tháng 7 2019

\(f\left(x\right)=ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b\)

Mà \(f\left(1\right)=5\)

\(\Rightarrow a+b=5\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=-a+b\)

Mà \(f\left(-1\right)=1\)

\(\Rightarrow-a+b=1\left(2\right)\)

Lấy (1) cộng (2) ta được :

\(2b=6\)

\(b=3\)

Thay b=3 vào (1) ta được a= 2

Vậy a=2 và b=3

4 tháng 7 2019

\(a.x\left(x+2\right)+2x-6=0\)

\(=>x\left(2+xXx\right)-2\left(x-3+4x\right)=0\)

\(=>\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0^2\)

\(=>x-2=0,x+3=0,x=2,x=3\)

\(1,\left(x+2\right)\left(3x-4\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=3x^2-4x+6x-8+x^2-6x+9\)

\(=4x^2-4x+1\)

\(=\left(2x-1\right)^2\)

4 tháng 7 2019

Trả lời

4/5+12/15+1/2.7

=4/5+12/15+7/2

=24/15+7/2

=8/5+7/2

=51/10.

4 tháng 7 2019

\(\frac{4}{5}+\frac{12}{15}+\frac{5}{10}\times7\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{4}{5}+\frac{7}{2}\)

\(=\frac{8}{5}+\frac{7}{2}\)

\(=\frac{16}{10}+\frac{35}{10}\)

\(=\frac{51}{10}\)

~Study well~

#KSJ