K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

Giải

a)-5/18+5/9-11/36

=(-10/36)+20/36-11/36

=-1/36

b)-39/44:13/11

=-39/44.11/13

=-3/4

12 tháng 7 2019

a) \(\frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}\)

\(-\frac{10}{36}+\frac{20}{36}-\frac{11}{36}\)

\(-\frac{1}{36}\)

b) \(-\frac{39}{44}:\frac{13}{11}\)

\(-\frac{39}{44}.\frac{11}{13}\)

\(\frac{\left(-39\right).11}{44.13}\)

\(\frac{\left(-3\right).13.11}{11.4.13}\)

\(-\frac{3}{4}\)

12 tháng 7 2019

40.5:50=4

hết 4h

12 tháng 7 2019

Độ dài quãng đường AB là : 

40 x 5= 200 (km)

Khi đi từ A về B với vận tốc 50 km/h thì người đó đi hết

200 : 50 = 4 (giờ)

12 tháng 7 2019

(33066+98)/(33264-100)=33164/33164=1

12 tháng 7 2019

Giải

167.198+98/198.168-100

=167.198+98/198.167+198-100

=167.198+98/198.167+98

=1

13 tháng 7 2019

Trả lời:

Bạn tìm B(5)+ 3 trc sau đó B(7) +2

B(5) + 3:

8, 12,17,22,27,32,37,42,47,...

B(7)+2

9,16,23,30,37,.....

=> 37 là số N nhỏ nhất : 5 dư 3, : 7 dư 2:))

12 tháng 7 2019

a,Thời gian để xe ca đi quãng đường AB là:

    180:45=4(giờ)

Xe ca tới B lúc:

      7 giờ+4 giờ=11(giờ)

b,địa điểm gặp nhau cách A quãng đường là:

      180-22,5=157,5(km)

Thời gian để 2 xe gặp nhau từ lúc xe ca xuất phát là:

      157,5:45=3,5(giờ)=3 giờ 30 phút

 2 xe gặp nhau lúc: 7 giờ+3 giờ 30 phút=10 giờ 30 phút

Thời gian để 2 xe gặp nhau từ lúc xe tắc-xi xuất phát là:

     3,5-1=2,5(giờ)

c, Vận tốc của xe tắc-xi là:

     157,5:2,5=63(km/giờ)

Đáp số: a, 11 giờ.

             b,10 giờ 30 phút

              c,63 km/giờ.

12 tháng 7 2019

a,Khi 2 xe gặp nhau, xe A đã đi được quãng đường dài là:

180 - 22,5 = 157,5 ( km )

Khi 2 xe gặp nhau, xe A đã đi hết số thời gian là :

157,5 : 45 = 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút

Thời xe ca đi từ điểm gặp nhau đến B là :

22,5 : 45 = 0,5 ( giờ ) = 30 phút

Xe ca cứ như thế thì tới B lúc:

7 giờ + 3 giờ 30 phút + 30 phút = 11  ( giờ )

b, Hai xe gặp nhau lúc:

7 giờ + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút

c, mình ko biết cách giải, sorry nhiều nhé

B =\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)    + \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)\(x\ge0\)\(x\ne2;3\))

   = \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=  \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)\(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có gtri nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải nguyên

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilonƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilon\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

\(\sqrt{x}-3\)                    1            -1           2            -2           4            -4

\(\sqrt{x}\)                            4                 2         5           1          7            -1 (L)

x                                     16                    4      25        1           49

vậy x \(\varepsilon\){ 16 ; 4 ; 25; 1 ; 49 }

#mã mã#