vị vua giỏi nhất việt nam là ai
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HT
1

4 tháng 1 2024
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam và tạo bước ngoặt lịch sử làm thay đổi cục diện chiến tranh chống áp bức trên thế giới.
Q
3


13 tháng 7 2023
Chín năm đó được bắt đầu vào đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 và kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử vào 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954.
AN
2

DT
22 tháng 6 2023
Nepal là quốc gia duy nhất có quốc kỳ không theo hình chữ nhật hay hình vuông. Hai hình tam giác kề nhau đại diện cho Ấn độ giáo và Phật giáo. Màu đỏ tượng trưng cho hoa đỗ quyên - quốc hoa của Nepal, cũng là biểu tượng của chiến thắng và lòng dũng cảm
An Dương Vương còn có tên thật là Thục phán, là người lập lên và cai trị đất nước Âu Lạc (nhà nước thứ 2 sau nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam).
Có một truyền thuyết gắn liền với vị vua này như sau: tương truyền rằng, An Dương Vương xây dựng thành Cổ Loa (kinh đô nước Âu Lạc) nhờ sự giúp đỡ của thần Kim Quy, và còn được thần trao cho móng để chế làm nỏ thần giúp chống giặc ngoại xâm. Lúc bấy giờ, Triệu Đà rắp tâm chiếm nước Âu Lạc mà nhiều lần tiến quân không thành nên dùng kế hoãn binh, cử con trai là Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mỵ Châu (con gái An Dương Vương). An Dương Vương sơ xuất mắc mưu Triệu Đà, để Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần dẫn đến mất nước.
Đây là một bài học vô cùng đắt giá về tinh thần cảnh giác đối với âm mưu xâm lược của ngoại bang trong công cuộc giữ nước. Mặc dù kết thúc bi tráng, nhưng những công lao dựng nước và cai trị đất nước của An Dương Vương là không thể phủ nhận. Vì vậy, An Dương Vương được coi là một trong những vị vua tài giỏi trong lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam.
An Dương Vương còn có tên thật là Thục phán, là người lập lên và cai trị đất nước Âu Lạc (nhà nước thứ 2 sau nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam).
Có một truyền thuyết gắn liền với vị vua này như sau: tương truyền rằng, An Dương Vương xây dựng thành Cổ Loa (kinh đô nước Âu Lạc) nhờ sự giúp đỡ của thần Kim Quy, và còn được thần trao cho móng để chế làm nỏ thần giúp chống giặc ngoại xâm. Lúc bấy giờ, Triệu Đà rắp tâm chiếm nước Âu Lạc mà nhiều lần tiến quân không thành nên dùng kế hoãn binh, cử con trai là Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mỵ Châu (con gái An Dương Vương). An Dương Vương sơ xuất mắc mưu Triệu Đà, để Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần dẫn đến mất nước.
Đây là một bài học vô cùng đắt giá về tinh thần cảnh giác đối với âm mưu xâm lược của ngoại bang trong công cuộc giữ nước. Mặc dù kết thúc bi tráng, nhưng những công lao dựng nước và cai trị đất nước của An Dương Vương là không thể phủ nhận. Vì vậy, An Dương Vương được coi là một trong những vị vua tài giỏi trong lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam.