K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

a) a - b = 1

=>     a = 1 + b

1 +  3 = 4 vậy tổng của hai số còn lại nữa phải bằng 9 hoặc.(18 không thỏa mãn yêu cầu đầu bài vì 14 thì a và b đều là số chẵn cho nên không thể có phép tính a - b = 1 nhé)

9 - 4 = 5

b = 5 - 1 : 2 = 2

a = 5 + 1 : 2 = 3

=> a= 3;b=2 (1332)

b) a - b = 2

Tương tự

12 tháng 8 2019

\(3\frac{1}{5}.2\frac{4}{9}-3\frac{1}{3}.1\frac{4}{9}\)

\(=3\frac{1}{5}.\left(2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}\right)\)

\(=3\frac{1}{5}.1\)

Có thể để hỗn số vậy cũng đc nha !!!

12 tháng 8 2019

\(5.\left|-\frac{1}{10}+\frac{7}{15}\right|-\frac{2}{13}.4\frac{1}{3}\)

\(=5.\left|-\frac{3}{30}+\frac{14}{30}\right|-\frac{2}{13}.\frac{13}{3}\)

\(=5.\left|\frac{11}{30}\right|-\frac{2}{3}\)

\(=5.\frac{11}{30}-\frac{20}{30}\)

\(=\frac{55}{30}-\frac{20}{30}\)

\(=\frac{35}{30}=\frac{7}{6}\)hoặc \(1\frac{1}{6}\)

12 tháng 8 2019

\(4x=5y\)\(\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{x}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y}{4}=\frac{x}{5}=\frac{y+x}{4+5}=\frac{80}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{80}{9}\Rightarrow y=\frac{80}{9}.4=\frac{320}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{80}{9}\Rightarrow x=\frac{80}{9}.5=\frac{400}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{400}{9}\)còn \(y=\frac{320}{9}\)

11 tháng 8 2019

Giúp mik với mn ơi

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1 a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: \(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)Tương...
Đọc tiếp

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1

a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: 

\(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}AP=BC\left(2\right)\\\widehat{P1}=\widehat{B1}\end{cases}}\)( hơi tắt bạn tự làm nha ) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AP=AQ\)

b,c  Ta có: \(\widehat{Q1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AQ//BC\left(3\right)\)

Tượng tự \(AP//BC\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow A,P,Q\)thẳng hàng ( tiên đề Ơ-clit )

d) Vì \(AQ=AQ=BC\left(cmt\right)\)và \(A,P,Q\)thẳng hàng (cmt)

\(\Rightarrow PQ=2BC\)

Lại có: \(PQ//BC\left(cmt\right)\)( ngoặc 2 dòng này vào dòng này và dòng trên )

\(\Rightarrow BC\)là đường trung bình của tam giác QPR.

\(\Rightarrow B\)là trung điểm của QR

và   C là trung điểm của PR

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}QR=2QB\left(5\right)\\PR=2PC\end{cases}}\)

làm tắt chút nha :

Chứng minh \(\Delta QBE=\Delta CAE\)

\(\Rightarrow QB=AC\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow QR=2AC\)

Chứng minh tương tự \(PR=2AB\)

\(\Rightarrow QP+PR+QR=2\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow\)chu vi tam giác PQR= 2 lần chu vi tam giác ABC

0

\(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{2004.2005.2006}\)

\(=\frac{2}{1.2}-\frac{2}{2.3}+\frac{2}{2.3}-\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{2004.2005}-\frac{2}{2005.2006}\)

\(=\frac{2}{1.2}-\frac{2}{2005.2006}\)

\(=1-\frac{1}{2011015}\)

\(=\frac{2011015}{2011015}-\frac{1}{2011015}\)

\(=\frac{2011014}{2011015}\)

Cbht

12 tháng 8 2019

\(\left|x-2014\right|+\left|y-2015\right|=0\)

Vì: \(\left|x-2014\right|\ge0\)và \(\left|y+2015\right|\ge0\)

Nên \(\left|x-2014\right|+\left|y-2015\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-2014\right|=0\\\left|y-2015\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2014=0\\y-2015=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+2014\\y=0+2015\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2014\\y=2015\end{cases}}\)

Vậy: ...................

~ Rất vui vì giúp đc bn ~

12 tháng 8 2019

\(\pm3\)

\(\frac{|x|}{186}=\left(1-\frac{30}{31}\right)+\left(\frac{60}{61}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow|x|=186\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{61}\right)\)

\(\Leftrightarrow|x|=6-\frac{186}{61}\)

\(\Leftrightarrow|x|=\frac{180}{61}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{180}{61}\)