K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Để 18 chia hết 2n+1 thì

(2n+1) € U(18) = {

12 tháng 8 2019

Ta có: 18 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Do n \(\in\)N và 2n + 1 là số lẻ

<=> 2n + 1 \(\in\){1; 3; 9}

Với : +) 2n + 1 = 1 => 2n = 0 => n = 0

+) 2n + 1 = 3 => 2n = 2 =>n = 1

+) 2n + 1 = 9 => 2n = 8 => n = 4

Vậy ...

\(x^2+y^2\ge2\sqrt{\left(xy\right)^2}=10>9,999\)

H A B C

H là trực tâm hay đường cao???

Nếu là trực tâm thì không làm được đâu :)

9 tháng 5 2021

BAC=45 độ

12 tháng 8 2019

1>1/1*2

1/22>1/2*3

1/32>1/3/4

.....................

1/1002>1/100*101

=>1-1/22-...-1/1002>1/1*2-1/2*3-.....-1/100*101=1-1/2-1/2+1/3-1/3+......-1/100+1/101=1/101

                vậy 1-1/22-....-1002

   study well

 k nha

 ai k đúng cho mk thì mk trả lại gấp đôi và ngược lại

   ai ghé qua nhớ để lại 1 k  đúng 

 ủng hộ mk nha

12 tháng 8 2019

a) \(D=\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)

D xác định\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)\ne0\)

Mà \(x^2+1>0\)nên \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

b)\(D=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)

c) D nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{x^2+1}\in Z\Leftrightarrow3⋮\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(x^2+1>0\)nên \(x^2+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(TH1:x^2+1=1\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

\(TH2:x^2+1=3\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy D nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm\sqrt{2}\right\}\)

d) Ta có: \(x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+1\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x^2+1}\le3\)

Vậy Dmax = 3\(\Leftrightarrow x^2+1=1\Leftrightarrow x=0\)

12 tháng 8 2019

\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}\le x\le\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)\)

\(taco:\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}=\frac{-7}{6}:\frac{-1}{4}=\frac{14}{3}\)

\(\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{-5}{6}+\frac{-16}{3}\right)\cdot\left(-14\right)=\frac{-37}{6}\cdot\left(-14\right)=\frac{259}{3}\)

TU DO \(=>X=\frac{14}{3};\frac{15}{3};,,,;\frac{259}{3}\)

CHUC BAN HOC TOT :))

12 tháng 8 2019

a.A={4;5;6}

b(mik k bt viết 1 số kí tự xl nếu mún có câu trl bn kbn ib mik nhé)

12 tháng 8 2019

                          a.  A = { 4; 5; 6 }

                          b. A = { 4 } ; { 5 } ; { 6 } ; { 4; 5} ; { 4; 6 } ; { 5; 6 } và còn 1 tập hợp con nữa là " tập hợp rỗng ". Có tất cả 7 tập hợp con.

                                             Học tốt nhé !

ĐK \(y^2\ge9\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{y^2-9}=6-2y\)

Bình phương 2 vế ta được

\(y^2-9=36-24y+4y^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2-24y+45=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-8y+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-3=0\\y-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}y=3\\y=5\end{cases}}\)

Vậy..................

13 tháng 8 2019

\(y=5\) không đúng (thử thế y vào là biết)

Bài làm

Đổi 1kg 512g = 1512g; 1kg 5hg =1500g ; 1kg 51dag = 1510g; 10hg = 100g.

Vì 50g < 100g < 1500g < 1510g < 1512g.

Sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn là: 

50g, 100g, 1500g, 1510g, 1512g.

Hay 50g, 10hg, 1kg5hg, 1kg51hg, 1kg512g.

Vậy sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn là: 

50g, 10hg, 1kg5hg, 1kg51hg, 1kg512g.

# Học tốt #

12 tháng 8 2019

10g,10hg,1kg51hg,1kg512g