K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta AEC\) có :

\(\widehat{BDA}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\)

AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{AEC}\)( cùng phụ với góc EAC)

suy ra \(\Delta ABD=\Delta AEC\)( cạnh huyền góc nhọN)

các bạn cứ ib và nt nha mjk đang bận lát mjk tl

hóng phốt

24 tháng 8 2019

1000000+1t=2t

#Hok_tốt

24 tháng 8 2019

A B C M N P 1 1 2 2 3 3 1 2

CM: a) Nối MP

Xét t/giác BMP và t/giác NPM

có: \(\widehat{P_1}=\widehat{M_1}\)(slt vì MN // BC)

 MP : chung

  \(\widehat{M_2}=\widehat{P_2}\) (slt vì NP // BM)

 => t/giác BMP = t/giác NPM (g.c.g)

=> BM = NP (2 cạnh t/ứng)

mà AM = BM (gt) 

=> AM = NP

b) Ta có: MN // BC => \(\widehat{M_3}=\widehat{B}\)(Đồng vị)

mà  \(\widehat{B}=\widehat{P_3}\)(đồng vị vì BM  // NP)

=> \(\widehat{M_3}=\widehat{P_3}\)

Xét t/giác AMN có: \(\widehat{A}+\widehat{M_3}+\widehat{N_1}=180^0\) (Tổng 3 góc 1 t/giác)

Xét t/giác NPC có: \(\widehat{P_3}+\widehat{N_2}+\widehat{C}=180^0\) (tổng 3 góc 1 t/giác)

mà \(\widehat{M_3}=\widehat{P_3}\) (cmt); \(\widehat{N_1}=\widehat{C}\) (đồng vị vì MN // BC)

=> \(\widehat{A}=\widehat{N_2}\)

Xét t/giác AMN và t/giác NPC

có: \(\widehat{A}=\widehat{N_2}\) (Cmt)

 AM = NP (cmt)

 \(\widehat{M_3}=\widehat{P_3}\) (cmt)

=> t/giác AMN = t/giác NPC (g.c.g)

=> AN = NC (2 cạnh t/ứng)

=> N là trung điểm của AC

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0
24 tháng 8 2019

ko b làm

Ta có:\(5^n.5^{n+1}.5^{n+2}=2^{18}:5^{18}:2^{18}\)

\(\Leftrightarrow5^{n+n+1+n+2}=\left(2:5:2\right)^{18}\)

\(\Leftrightarrow5^{3n+3}=\left(1:5\right)^{18}\)

\(\Leftrightarrow5^{3n+3}=5^{-18}\)

\(\Rightarrow3n+3=-18\)

\(\Leftrightarrow3n=-18-3\)

\(\Leftrightarrow3n=-21\Leftrightarrow n=\frac{-21}{3}=7\inℕ\)

                   Vậy\(n=7\)

24 tháng 8 2019

a) Ta có:

\(\left|3x+1\right|=\left|x-21\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=x-21\\3x+1=21-x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-22\\4x=20\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=5\end{cases}}\)

b) Ta có: 

\(\left|\frac{1}{2}-x\right|=\left|2x-3\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=2x-3\\\frac{1}{2}-x=3-2x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{7}{2}\\-x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{6}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

24 tháng 8 2019

\(|3x+1|=|x-21|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=x-21\\3x+1=21-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-22\\4x=20\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=5\end{cases}}\)