K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

\(|x-3|+|7-x|=4\left(1\right)\)

Ta có: \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

            \(7-x=0\Leftrightarrow x=7\)

Lập bảng xét dấu :

x-3 7-x 3 7 0 0 - - + + + +

+) Với\(x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\7-x>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|7-x|=7-x\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(3-x+7-x=4\)

\(10-2x=4\)

\(x=3\)( loại) 

+) Với \(3\le x\le7\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\7-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|7-x|=7-x\end{cases}\left(3\right)}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(x-3+7-x=4\)

\(4=4\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x>7\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\7-x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|7-x|=x-7\end{cases}\left(4\right)}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(x-3+x-7=4\)

\(2x-10=4\)

\(x=7\)( loại )

Vậy \(3\le x\le7\)

4 tháng 9 2019

Nếu x < 3 

=> |x - 3| = -(x - 3) = - x + 3

      |7 - x| =  7 - x

Khi đó |x - 3| + |7 - x| = 4 (1)

      <=> - x + 3 - 7 - x = 4

       <=> - 2x - 4 = 4

       <=> -2x = 8

        <=> x = - 4 (TM)

Nếu 3 \(\le\)x \(\le\) 7

=> |x - 3| = x - 3

     |7 - x| = 7 - x

Khi đó (1) <=> x - 3 + 7 - x = 4

                  => 0x + 4 = 4

                  => 0x = 0

                  => x thỏa mãn với mọi x (3 < x < 7)

     Nếu x > 7 

=> |x - 3| = x - 3

=> |7 - x| = - (7 - x) = - 7 + x

Khi đó (1) <=> x - 3 - 7 + x = 4

                   => 2x - 10 = 4

                   => 2x = 14

                   => x = 7 (loại)

Vậy x = - 4 hoặc 3 < x < 7

4 tháng 9 2019

lực hút

Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác với các hành tinh khác do có độ nghiêng quỹ đạo >17° và tâm sai ~0,25. Chỉ quỹ đạo của Sao Thủycó độ nghiêng đáng kể là ~7° và tâm sai là ~0,2; còn các hành tinh khác thì có quỹ đạo elip với tâm sai rất bé. Tâm sai lớn có nghĩa là một phần của quỹ đạo Sao Diêm Vương gần với Mặt Trời hơn quỹ đạo của Sao Hải Vương. Khi đến gần điểm cận nhật, Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương.

4 tháng 9 2019

sao lại cho 1 điểm, xem lại đề bài

4 tháng 9 2019

Đề bài của mình nó ghi như vậy thật mà bạn ?????

4 tháng 9 2019

a, b là số tự nhiên khác 0 

suy ra \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}>0\)

=> \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}\)là số tự nhiên.

Tiếp theo em tham khảo bài làm dưới link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Trước kia nó từng được xếp hạng là một hành tinh, Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất của một vùng riêng biệt được gọi là Vành đai Kuiper.[12] Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích Mặt Trăng của Trái Đất. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49 AU(4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, Charon, thường được coi là một hệ đôi bởi khối tâm của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.[13] Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế (IAU) vẫn chưa chính thức hoá một định nghĩa cho các hệ hành tinh lùn đôi, và cho tới khi họ thông qua một quyết định như vậy, Charon vẫn được xếp hạng là một vệ tinh của Sao Diêm Vương.[14] Sao Diêm Vương cũng có ba vệ tinh nhỏ hơn khác là Nix, Hydra, được khám phá năm 2005,[15] và vệ tinh P4 được khám phá năm 2011.[16]

Từ khi được phát hiện năm 1930 cho tới tận năm 2006, Sao Diêm Vương vẫn được tính là hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương đã được phát hiện ở phía ngoài Hệ Mặt Trời, đáng chú ý nhất là vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn hơn Sao Diêm Vương 27%.[17] Ngày 24 tháng 8năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế đã lần đầu tiên định nghĩa "hành tinh". Định nghĩa này không bao gồm Sao Diêm Vương, nó bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại như một thành viên của loại mới là các hành tinh lùn cùng với Erisvà Ceres.[18] Sau khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các tiểu hành tinh và được định danh bằng số 134340.[19][20] Một số nhà khoa học vẫn cho rằng nó cần được xếp vào nhóm hành tinh.[21]

Vào ngày 14 tháng 7 năm 2015, New Horizons trở thành phi thuyền đầu tiên bay ngang qua Sao Diêm Vương và các vệ tinh của nó[22][23], thực hiện các đo đạc và ghi lại những hình ảnh một cách chi tiết.[24][25]

4 tháng 9 2019

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Trước kia nó từng được xếp hạng là một hành tinh, Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất của một vùng riêng biệt được gọi là Vành đai Kuiper.[12]Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích Mặt Trăng của Trái Đất. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49 AU (4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, Charon, thường được coi là một hệ đôi bởi khối tâm của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.[13] Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế (IAU) vẫn chưa chính thức hoá một định nghĩa cho các hệ hành tinh lùn đôi, và cho tới khi họ thông qua một quyết định như vậy, Charon vẫn được xếp hạng là một vệ tinh của Sao Diêm Vương.[14] Sao Diêm Vương cũng có ba vệ tinh nhỏ hơn khác là Nix, Hydra, được khám phá năm 2005,[15] và vệ tinh P4 được khám phá năm 2011.[16]

Từ khi được phát hiện năm 1930 cho tới tận năm 2006, Sao Diêm Vương vẫn được tính là hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương đã được phát hiện ở phía ngoài Hệ Mặt Trời, đáng chú ý nhất là vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn hơn Sao Diêm Vương 27%.[17] Ngày 24 tháng 8 năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế đã lần đầu tiên định nghĩa "hành tinh". Định nghĩa này không bao gồm Sao Diêm Vương, nó bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại như một thành viên của loại mới là các hành tinh lùn cùng với Eris và Ceres.[18] Sau khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các tiểu hành tinh và được định danh bằng số 134340.[19][20] Một số nhà khoa học vẫn cho rằng nó cần được xếp vào nhóm hành tinh.[21]

4 tháng 9 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/12779425932.html

tham khảo nha

bn tham khảo nha: Câu hỏi của Đinh Tuấn Việt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 5 2021

Đổi: 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Quãng đường đi từ A đến B là:

15 . 1,8 = 27 ( km )

Thời gian người đó đi từ B về A bằng xe máy là:

27 : 45 = 0,6 ( giờ )

Để về nhà lúc 11 giờ thì người đó phải khởi hành lúc:

11 - 0,6 = 10,4 ( giờ ) = 10 giờ 24 phút

Đáp số: 10 giờ 24 phút

Mỗi ô vuông nhỏ trong hình có kích thước 1cm x 1cm (tức là có diện tích 1 cm2).Diện tích hình tròn là:  cm2(Lấy số PI = 3,14)trả lời:19.625 cm2
4 tháng 9 2019

Giải thích cho mình với !

4 tháng 9 2019

Ko chắc đâu nha !

\(-5x+4y=-84\)

\(\Leftrightarrow5x-4y=84\) ( đoạn này hack não quá à )

Nhận thấy \(4y⋮4;84⋮4\Rightarrow5x⋮4\) mà \(\left(4;5\right)=1\) nên \(x⋮4\)

Đặt \(x=4k\left(k\in Z\right)\) ta có:

\(20k-4y=84\)

\(\Leftrightarrow5k-y=21\)

\(\Leftrightarrow y=5k-21\)

Vậy \(x=4k;y=4k-21\) với \(k\in Z\)

\(-5x+4y=-84\)

\(\Rightarrow-5x=-84-4y\)

\(\Rightarrow-5x=-4\left(21+y\right)\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-4}=\frac{21+y}{x}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}21+y=\pm5\\x=\pm4\end{cases}}\)

Vậy:...

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}21+y=5\\x=4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}21+y=-5\\x=-4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y=-16\\x=4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}y=-26\\x=-4\end{cases}}\end{cases}}\)