K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

ĐKXĐ:

\(1-\sqrt{x^2-3}\ne0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3}>1\)

\(\Rightarrow x^2-3>1\)

\(\Rightarrow x^2>4\)

=> \(x>2\) hoặc x\(< -2\)

25 tháng 8 2019

*Ta xét biểu thức trong căn

\(\sqrt{x^2-3}=\sqrt{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{3}\)và \(x-\sqrt{3}\)cùng dấu.

Mà \(x-\sqrt{3}< x+\sqrt{3}\)nên \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{3}>0\\x+\sqrt{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\sqrt{3}\\x< -\sqrt{3}\end{cases}}\)

*Xét biểu thức dưới mẫu

\(1-\sqrt{x^2-3}\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}\ne1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3\ne1\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Sửa đề : 

Cho tam giác MNP, có MN=MP, I là trung điểm của NP.Chứng minh góc N=góc P và MI là tia phân giác của góc NMP.

M N P I

Vì MN = MP 

=> tam giác MNP cân tại M 

=> N = P

Vì I là trung điểm của NP

=> MI là trung tuyến 

Vì tam giác MNP cân tại M ( 1 )

mà MI là trung tuyến  ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => MI là trung tuyến , trung trực , đường cao đồn thời là phân giác :

=> MI là phân giác của góc NMP 

Study well 

25 tháng 8 2019

Ta có : a + b + c = 6

=> ( a + b + c ) ^ 2 = 6 ^ 2 = 36

=> a ^ 2 + b ^ 2 + c ^ 2 + 2 x ( ab + bc + ca ) = 36

=> 12 + 2 x ( ab + bc + ca ) = 36 ( vì a ^ 2 + b ^ 2 + c ^ 2 = 12 )

=> 2 x ( ab + bc + ca ) = 36 - 12

=> 2 x ( ab + bc + ca ) = 24

=> ab + bc + ca = 12

Do đó ab + bc + ca = a ^ 2 + b ^ 2 + c ^ 2

=> a = b = c = 2 ( vì a + b + c = 6 )

Khi đó : P = ( 2 - 3 ) ^ 2020 + ( 2 - 3 ) ^ 2020 + ( 2 - 3 ) ^ 2020

=> P = ( - 1 ) ^ 2020 + ( - 1 ) ^ 2020 + ( - 1 ) ^ 2020

=> P = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy P = 3

Cách 2:

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=12\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-12=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-24+12=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-4\left(a+b+c\right)+12=0\)(Vì a+b+c=6)

\(\Rightarrow\left(a^2-4a+4\right)+\left(b^2-4b+4\right)+\left(c^2-4c+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2+\left(c-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-2\right)^2=0\\\left(b-2\right)^2=0\\\left(c-2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2=0\\b-2=0\\c-2=0\end{cases}}\Rightarrow a=b=c=2\)

Thay a=b=c=2 vào P, ta có:

\(P=\left(2-3\right)^{2020}+\left(2-3\right)^{2020}+\left(2-3\right)^{2020}\)

\(=1+1+1=3\)

P/s: Bài bạn nguyễn tuấn thảo  , chỗ để suy ra a=b=c=2 lm tắt quá nhé :))

25 tháng 8 2019

\(4x^4-16-4x^2-16x\)

\(=4x^2\left(x^2-1\right)-16\left(1+x\right)\)

\(=4x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)-16\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[4x^2\left(x-1\right)-16\right]\)

\(=\left(x+1\right)4\left[x^2\left(x-1\right)-4\right]\)

25 tháng 8 2019

Nguyễn Văn Tuấn AnhNs r, không biết thì not làm

\(4x^4-16-4x^2-16x\)

\(=4x^2\left(x^2-1\right)-16\left(x+1\right)\)

\(=4x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)-16\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[4x^2\left(x-1\right)-16\right]\)

\(=4\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-1\right)-4\right]\)

\(=4\left(x+1\right)\left[x^3-x^2-4\right]\)

\(=4\left(x+1\right)\left[x^3+x^2+2x-2x^2-2x-4\right]\)

\(=4\left(x+1\right)\left[x\left(x^2+x+2\right)-2\left(x^2+x+2\right)\right]\)

\(=4\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)\)

25 tháng 8 2019

Ta có : 23x27x29 = ...9 ( số lẻ )

=> 23x27x29 + 1 = ... 0 ( số chẵn )

=> 23x27x29 là hợp số

Vậy tổng 23x27x29 là hợp số

13 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn nhé 

25 tháng 8 2019

Huhuhu ko Ai trả lời cho em câu này là sao T.T