K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-9\ge0\\2x-4\ge0\\5-\sqrt{2x-4}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge9\\x\ge2\\x\le\frac{29}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}9\le x\le\frac{29}{2}}\)

\(\sqrt{x-9}=5-\sqrt{2x-4}\)

Bình phương 2 vế ,ta được : \(x-9=25-10\sqrt{2x-4}+2x-4\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{2x-4}=x+30\Leftrightarrow100\left(2x-4\right)=\left(x+30\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-140x+1300=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=130\left(loai\right)\\x=10\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 10

27 tháng 8 2019

ĐK: \(9\le x\le\frac{29}{2}\)

PT<=> \(\sqrt{x-9}+\sqrt{2x-4}=5\)

Dễ thấy x = 10 là một nghiệm, ta đi chứng minh pt có nghiệm duy nhất.Thật vậy:

Xét hàm \(VT=f\left(x\right)\). Xét x1 ; xlà các giá trị của hàm trên

*Nếu \(9\le x_1< x_2\le\frac{29}{2}\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

*Nếu \(\frac{29}{2}\ge x_1>x_2\ge9\Rightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\).

Do đó hàm số f(x) mà ta đang xét đồng biến.

=> PT có nghiệm duy nhất x = 0

P.s: Em chỉ mới học hàm số thôi nên ko chắc đâu ạ:( Chưa nắm vững lí thuyết đâu

27 tháng 8 2019

\(\sqrt{x+9}=5-\sqrt{2x-4}\)

\(\Rightarrow x+9=25-10\sqrt{2x-4}+2x-4\)

\(\Rightarrow-x-12+10\sqrt{2x-4}=0\)

\(\Rightarrow x+12-10\sqrt{2x-4}=0\)

\(\Rightarrow10\sqrt{2x-4}=x+12\)

Mũ 2 lên và lm nốt nha bạn 

27 tháng 8 2019

2/3-5/3.x=7/10.x+5/6
-5/3.x-7/10x=-2/3+5/6
-71/30.x=1/6
x=-5/71

27 tháng 8 2019

\(\frac{2}{3}-\frac{5}{3}.x=\frac{7}{10}.x+\frac{5}{6}\)

\(-\frac{5}{3}.x-\frac{7}{10}.x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\left(-\frac{5}{3}-\frac{7}{10}\right).x=\frac{5}{6}-\frac{4}{6}\)

\(-\frac{71}{30}.x=\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{1}{6}:\frac{-71}{30}\)

\(x=\frac{1}{6}\times\frac{30}{-71}\)

\(x=\frac{5}{-71}=\frac{-5}{71}\)

Ta có:\(ab\cdot bc\cdot ca=\left(-10\right)\left(-40\right)16\)

\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=6400\Leftrightarrow abc=\pm80\)

TH1:\(abc=80\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=80:\left(-10\right)=-8\\b=80:\left(-40\right)=-2\\c=80:16=5\end{cases}}\)

TH2:\(abc=-80\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(-80\right):\left(-10\right)=8\\b=\left(-80\right):\left(-40\right)=2\\c=\left(-80\right):16=-5\end{cases}}\)

Vậy\(\left(a;b;c\right)=\left(-8;-2;5\right);\left(8;2;-5\right)\)

27 tháng 8 2019

Tìm các số hữu tỉ a,b,c biết ab = -10 , bc = -40 , ac = 16 mới đúng đề nhé

                                  Giải:

Nhân từng vế ba đẳng thức trên,ta được :

\(ab\cdot bc\cdot ac=(-10)(-40)\cdot16\)

=> \(a^2b^2c^2=400\cdot16=6400\)

=> \((abc)^2=6400\)

=> abc = \(\pm80\)

Nếu abc = 80 thì cùng với ab = -10 suy ra c = -8 , cùng với bc = -40 thì a = -2 , cùng với ac = 16 thì b = 5

Nếu abc = -80 thì cùng với ab = -10 suy ra c = 8 , cùng với bc = -40 thì a = 2 , cùng với ac = 16 thì b = -5

27 tháng 8 2019

a) 

z A B C

Vì \(\widehat{ABz}+\widehat{zBC}\) là hai góc kẻ bù

Nên ta có : 

=> \(\widehat{ABz}+\widehat{zBC}=180^o\)

Thay số: \(80^o+\widehat{zBC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zBC}=180^o-80^o=100^o\)

27 tháng 8 2019

a) x(x - 3) + 2 = 0

=> x2 - 3x + 2 = 0

=> x2 - 2x - x + 2 = 0

=> x(x - 2) - (x - 2) = 0

=> (x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

b) x(x - 5) + 3x - 7 = 0

=> x2 - 5x + 3x - 7 = 0

=> x2 - 2x - 7 = 0

=> (x - 1)2 = 8

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=8\\x-1=-8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-7\end{cases}}\)

27 tháng 8 2019

hình đâu bạn

27 tháng 8 2019

Bạn ơi đề bài hơi khó hiểu hình ko có >3 

27 tháng 8 2019

\(A=\left[0,8\cdot7+(0,8)^2\right]\cdot\left[1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right]-47,86\)

\(=0,8\cdot(7+0,8)\cdot1,25\cdot(7-0,8)-47,86\)

\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2-47,86\)

\(=48,36-47,86=0,5\)

\(B=\frac{(1,09-0,29)\cdot\frac{5}{4}}{(18,9-16,65)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)

\(A:B=0,5:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\cdot2=1\)

A gấp 1 lần B

27 tháng 8 2019

hghghgjhefghj

27 tháng 8 2019

gọi H là giao điểm của BE và AD
xét tam giác ABH và tam giác AEH có:
AB=AE (gt);
góc BAH=góc EAH
(vì H thuộc AD; AD là phân giác góc A)
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = AEH (c.g.c)
=> BH=EH
xét tam giác cân ABE (vì AB=AE) có:
BH=EH ( vì AH là đường trung tuyến)
=> AH cũng là đường cao
=>AH vuông BE
=>AD vuông BE

27 tháng 8 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/79807321415.html

Câu hỏi của Tài Phan - Toán lớp 7 - Học toán với Oline Math