K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Bây giờ mình đặt \(\left(2x;-y;z\right)=\left(a;b;c\right)\)với đa thức đã cho là S cho nó đẹp cái đã, cơ mà đề bài khúc cuối là  cộng hay trừ thế

Nếu khúc cuối là trừ thì lúc này \(S=a^3\left(b+c\right)+b^3\left(c+a\right)-c^3\left(a+b\right)\)

Ta thấy biểu thức S gần đối xứng với các biến a,b,c

Với các biểu thức này thì thường dùng xét giá trị biến kiểu như thế này:

Nếu a=c thì thay vào S=b3(c+a)

Nếu b=c thì thay vào S=a3(b+c)

Do đó ta thấy S có dạng A.(b+c)(c+a), với a là một biểu thức bậc 2 với 3 biến a,b,c

Bây giờ mình đi tìm A như sau

Giả sử \(A=\alpha a^2+\beta b^2+\gamma c^2+uab+vbc+wca\)

Thử với các giá trị \(\cdot\left(a;b;c\right)=\left(1;2;3\right);\left(4;5;6\right);\left(7;8;9\right);...\)

Rồi tìm ra các hệ số của A rồi suy ra S bằng bao nhiêu đó

theo đề bài ta có 

a chia hết cho 12;16;18 => a thuộc BCNN(12;16;18)

mà 12=2^2.3;16=2^4;18=2.3^2

=>BCNN(12;16;18)=2^4.3^2=144

mà 200<a<300=>a=144;288;...

=>a=288 t/m điều kiện trên

8 tháng 9 2019

A = 1991.1999 = 1991 . (1995 + 4) = 1991.1995 + 1991.4
B = 1995.1995 = (1991 + 4) . 1995 = 1995.1991 + 1995.4
Vì 1991.4 < 1995.4 nên A < B
Vậy A < B

8 tháng 9 2019

ĐK: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)

pt<=> \(8\sin x-\frac{4}{\sin x}=\frac{3}{\cos x}-\frac{3}{\sin x}\)

<=> \(4.\frac{2\sin^2x-1}{\sin x}=3.\frac{\sin x-\cos x}{\sin x.\cos x}\)

\(\Leftrightarrow4.\frac{\sin^2x-\cos^2x}{\sin x}=3.\frac{\sin x-\cos x}{\sin x.\cos x}\)

\(\Leftrightarrow4.\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin x-\cos x\right)=3\frac{\sin x-\cos x}{\cos x}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sin x-\cos x=0\left(1\right)\\4\left(\sin x+\cos x\right)=\frac{3}{\cos x}\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\) ( tự giải nhé)

(2) \(\Leftrightarrow4\sin x.\cos x+4\cos x.\cos x=3\)

\(\Leftrightarrow2\sin2x+2\cos2x+2=3\)

\(\Leftrightarrow\sin2x+\cos2x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\cos\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1}{2}\)Tự giải nhé!

8 tháng 9 2019

Cách này không biết đúng không, theo bình thường thì gặp mấy bài này thì làm kiểu này

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:\(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{\left(12z-15y\right)+\left(20x-12z\right)}{9+16}=\frac{20x-15y}{25}\)

Mà theo đề bài thì \(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{3y-4x}{5}\)

Cho nên \(\frac{20x-15y}{25}=\frac{3y-4x}{5}\Leftrightarrow\frac{4x-3y}{5}=\frac{3y-4x}{5}\Leftrightarrow4x-3y=0\Leftrightarrow4x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

Chắc là làm hệt như trên thì được \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)rồi suy ra điều phải chứng minh là xong

8 tháng 9 2019

\(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{3y-4x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{15y-20x}{25}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{15y-20x}{25}=\frac{0}{50}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12z=15y\\20x=12z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\\\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(đpcm\right)\)

\(D=\frac{5^{11}.2^{13}}{5^4.4^{20}}=\frac{5^7.5^4.2^{13}}{5^4.\left(2^2\right)^{20}}=\frac{5^7.2^{13}}{2^{40}}=\frac{5^7.2^{13}}{2^{27}.2^{13}}=\frac{5^7}{2^{27}}\)

8 tháng 9 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/187838627347.html link tham khảo

#Châu's ngốc

Ta có : \(SBT-ST=H=1062\)

\(\Rightarrow2.SBT=1062\)

\(\Rightarrow SBT=1062:2\)

\(\Rightarrow SBT=531\)

Theo bài ra ta có : 

Số trừ là : 

  \(\left(531+279\right):2=405\)

Hiệu là : 

  \(531-405=126\)

         


 

4 tháng 5 2023

Tao chịu