K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

\(-5x^2+16x-3=0\)

\(-5x^2+x+15x-3=0\)

\(x\cdot\left(-5x+1\right)-3\cdot\left(-5x-1\right)=0\)

\(\left(-5x-1\right)\cdot\left(x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}-5x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{5}\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy.......

20 tháng 10 2019

-5x^2 +15x +x-3=0

5x(-x +3)-(-x+3)= 

(5x-1)(-x+3)=0 

5x-1 =0 hoặc -x+3=0

x=1/5 hoặc x=3

20 tháng 10 2019

\(3x=2y\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1)

\(7y=5z\)\(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)(2)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\times10=20\\y=2\times15=30\\z=2\times21=42\end{cases}}\)

20 tháng 10 2019

Ý bạn là :\(1+\frac{2y}{18}=1+\frac{4y}{24}=1+\frac{6y}{6x}\)

hay \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)ạ ??

Lần sau ghi rõ :>

20 tháng 10 2019

Ta có: \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)

=> \(\left(1+2y\right).24=\left(1+4y\right).18\)

=> \(24+48y=18+72y\)

=> \(24-18=72y-48y\)

=> \(24y=6\)

=> \(y=\frac{1}{4}\)

Với y = 1/4 => \(\frac{1+4\cdot\frac{1}{4}}{24}=\frac{1+6\cdot\frac{1}{4}}{6x}\)

=> \(\frac{1}{12}=\frac{\frac{5}{2}}{6x}\)

=> \(6x=\frac{5}{2}.12\)

=> \(6x=30\)

=> \(x=5\)

cho mik xin bài giải với ạ

20 tháng 10 2019

Số viên bi của 2 hộp là:98 viên bi

Số bi của hộp thứ nhất hơn hộp thứ hai là;10 viên bi

Số viên bi ở hộp thứ nhất là:

(98+10):2=54(viên bi)

Số viên bi ở hộp thứ hai là:

98-54=44(viên bi)

ĐS:.........

#Châu's ngốc

20 tháng 10 2019

Gọi tổng sô bi của 2 hộp là ab

Ta thấy : ab > 90 

=> a = 9

Mà a + b = 17

     9 + b = 17

=> b = 8

Vậy số bi của 2 hộp là 98

Theo bài ra, nếu chuyển 5 viên bi ở hộp thứ nhất sang hộp thứ 2 thì số bi của 2 hộp là bằng nhau.

=> Hiệu số bi của 2 hộp là :

      5  + 5  =  10 viên

Số bi của hộp thứ nhất là :

   ( 98 + 10 ) : 2 = 54 viên

Số bi của hộp thứ 2 là :

   54  -   10  = 44 viên

   Đ/s  :...

20 tháng 10 2019

C1: a/b=b/c=c/d= k <=> a=bk, b=ck, c=dk => a=dk^3=> a/d=k^3

(a+b+c/b+c+d)^3= (kb+kc+kd/b+c+d)^3=k^3

=> (a+b+c/b+c+d)^3=a/d (=k^3)

20 tháng 10 2019

Bạn có thể vào phần thống kê hỏi đẹp của mình và tìm câu trả lời vào lúc 20:16 rồi xem cách giải ở phần b ^^

20 tháng 10 2019

Nhận thấy 9^9 là số lẻ => 9^9 =2k+1 (k là stn)

Xét 9^9^9 =9^2k+1 =9^2k *9 =81^k *9 =...1 *9 =...9 

Vậy 9^9^9 tận cùng là 9 

Ta có \(9^{9^9}=9^{\left(9^2\right)^4.9}=9^{81^4.9}=9^{\left(\overline{...1}\right).9}=9^{\overline{...9}}=9^{\overline{...8}}.9=\left(9^2\right)^{...}.9\)(tách (...8)=2.(...) (... là số ko biết c/s tận cùng)

\(\left(81\right)^{...}.9=\left(\overline{...1}\right).9=\overline{...9}\)

20 tháng 10 2019

Để f(x) chia hết cho g(x). Áp dụng định lý Bozu ta được:

f(3/2) =0 <=>  f(3/2)= 2 *(3/2)^3 -7*(3/2)^2 +5*3/2 +m=0 

<=>-3/2 +m=0 <=> m=3/2

22 tháng 4 2020

f(x) = 2x^3 - 7x^2 + 5x + m 
= 2x^3 - 3x^2 - 4x^2 + 6x - x + m 
= x^2 (2x - 3) - 2x( 2x - 3) - (x - m) 
= (2x - 3) (x^2 - 2x) - (x-m) chia chết cho g(x) = 2x - 3
--> x - m chia hết cho 2x - 3
-> 2x - 2m cũng chia hết cho 2x - 3
Gọi 2x - 2m = (2x - 3) * k 
Ta có : 2x - 2m = 2xk - 3k
Áp dụng phương  pháp đồng nhất thức hệ số, suy ra k = 1 và 3k = 2m
Suy ra, m = 3/2 * k = 3/2 * 1 = 3/2.
Vậy m = 3/2