K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

1500 - { 53 . 23 - 11. [ 72 - 5.23 + 8..( 112 - 121 )]}

= 1500 - ( 5.2 )3 - 11. [ 49 - 40 + 8. 0 ]} 

= 1500 - 103 - 11. 9 

= 1500 - 1000 - 99

= 401 

Chúc bn hc tốt <3

20 tháng 10 2019

   1500-{53.23-11.[72-5.23+8.(112-121)]}
= 1500-{125.8-11.[49-5.8+8.(121-121)]}
= 1500-{1000-11.[49-40+8.0]}
​= 1500-{1000-11.[9+0]}
​​= 1500-{1000-11.9}
​​​= 1500-{1000-99}
​​​​= 1500-901
= 599
Chúc bn học tốt! Kick cho mik nhé!

20 tháng 10 2019

Cái này bạn  vẽ hình nhé, mình chỉ giải thôi mình ko có nhiều tg.

a)Có:

ABC+ABx=180°(hai góc kề bù)

=>ABx=180°-80°

=>ABx=100°

Có:

ABI=IBx=ABx:2(BI là pg ABx)

=>ABI=IBx=100°:2:50°

Có:CBA+ABI=CBI(hai góc kề bù)

=>CBI=80°+50°=130°

Có CI là pg của góc C

=>ACI=BCI=C:2

=>ACI=BCI=40°:2=20°

b)Có:

ABx=A+ACB(tc góc ngoài tam giác)

=>A=ABx-ACB=2IBx-2ICB

=2(IBx-ICB) (1)

Có:

IBx=I+ICB(tc góc ngoài tam giác)

=>I=IBx-ICB (2) 

Từ (1) và (2)

=>đpcm

21 tháng 10 2019

Linh ơi! Làm đúng rồi :). Nếu trình bày rõ ràng dễ đọc hơn nữa càng tốt chứ cô check bài mà mắt cứ xoay vòng :)).

Bài bên dưới chỉ chỉnh sửa lại theo đúng hướng của bạn Linh.

a ) ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = 180\(^o\)- ^ABC = 180\(^o\)- 80\(^o\)= 100\(^o\).

Có BI là phân giác ^ABx

=> ^ABI = ^ABx : 2 = 100\(^o\):2 = 50\(^o\).

Ta lại có: ^CBI = ^CBA + ^ABI = 80\(^o\)+ 50\(^o\)= 130\(^o\)

Có CI là phân giác ^BCA

=> ^ BCI = ^BCA : 2 = 40\(^o\): 2 = 20\(^o\).

b/ Chứng minh tổng quát.

Có: ^IBx là góc ngoài của \(\Delta\)IBC tại đỉnh B.

=> ^IBx = ^ICB + ^BIC  => ^BIC = ^IBx - ^ICB  (1)

Ta có : ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = ^ACB + ^BAC  => ^BAC = ^ABx - ^BCA = 2. ^IBx - 2. ^ICB ( chỗ này sử dụng phân giác nhé!) 

                                                          = 2 ( ^IBx - ^ICB ) = 2. ^BIC  ( theo (1))

=> ^BAC = 2. ^BIC

21 tháng 10 2019

\(A=\frac{3\left(x^2+x+1\right)+6x}{x^2+x+1}=3+\frac{6x}{x^2+x+1};\left(x-1\right)^2\ge0< =>x^2+x+1\ge3x;\)

=> \(A\le3+\frac{6x}{3x}=5\). Max A =5 khi x=1

\(B=\frac{7\left(x^2+x+2\right)+7-7x}{x^2+x+2}=7-\frac{7\left(x-1\right)}{x^2+x+2};\)\(\left(x-3\right)^2\ge0< =>x^2+x+2\ge7\left(x-1\right)\)

=> \(B\ge7-\frac{7\left(x-1\right)}{7\left(x-1\right)}=6\)MinB = 6 khi x =3

20 tháng 10 2019

a) 8,2

b) 36,23

c) 54,07

d) 12,254

TL :

a) 8,2

b) 36,23

c) 54,07

d) 12,254

Chúc bn hok tốt ~

20 tháng 10 2019

cảm ơn nha

Ko chắc đúng, giải thử sai thì bỏ qua cho mk.

Trong bài này mk dùng cân Rôbétvan.

Ta chia 9 hòn bi đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 viên bất kì.

Đặt hai trong 3 nhóm lên 2 đĩa cân :

- Nếu hai đĩa cân thăng bằng thì nhóm còn lại có hòn bi nhẹ hơn.

- Nếu hai đĩa cân không thăng bằng thì hòn bi nhẹ hơn nằm trong nhóm có cân nhẹ hơn

21 tháng 10 2019

quy đồng mẫu số ta được

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}+\frac{\left(a+b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}=\frac{a\left(3a-b\right)}{a\left(a^2-b^2\right)}\)<=> (a-b)2 +(a+b)2 = a(3a-b) <=> a2- ab- 2b2= 0 <=> (a+ b)(a- 2b) = 0

<=> a=-b hoăc a =2b

với a= -b => P= \(\frac{-b^3+2b^3+2b^3}{-2b^3-b^3+2b^3}=-3\)

với a =2b => P= \(\frac{\left(2b\right)^3+2.\left(2b\right)^2b+2b^3}{2.\left(2b\right)^3+2b.b^2+2b^3}=\frac{3}{2}\)

20 tháng 10 2019

2  ĐKXĐ:...

.\(x^2-2x=2\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x}{2}=\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4-4x^3+4x^2}{4}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4-\frac{8}{x}+\frac{4}{x^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left[\left(x^2+\frac{4}{x^2}\right)-4\left(x+\frac{2}{x}\right)+4\right]=0\)

Đặt \(x+\frac{2}{x}=t\) \(\Rightarrow x^2+\frac{4}{x^2}=t^2-4\)

\(\Rightarrow x^2\left(t^2-4-4t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.t\left(t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+\frac{2}{x}\right)\left(x+\frac{2}{x}-4\right)=0\)

Đến đây bạn tìm x được rồi nha !

20 tháng 10 2019

Nguyễn Văn Tuấn Anh     cảm ơn @v@