K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

cách giải cho bạn nếu bạn cần

TH1: \(x\ne0\)

bình phương 2 vế ta có:

\(x=x^2\)

\(x:x=x\)

\(\Rightarrow1=x\)

TH2:\(x=0\)

30 tháng 10 2019

x = 0 

Hok tốt ...

30 tháng 10 2019

câu 1:

78 . 45 + 44 . 22

=78 . 44 + 44 . 22 + 1 . 78

=44 . (78 + 22) + 78

=44 . 100 + 78

=4400 + 78

=4478

30 tháng 10 2019

Ta có : \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{z+y}{z}=\frac{x+z}{x}=\frac{\left(x+y\right)\left(z+y\right)\left(x+z\right)}{xyz}\)

Từ \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

Nếu x + y + z = 0

=> x + y = - z

=> z + y = - x

=> z + x = - y

Khi đó : B = \(\frac{\left(-x\right)\left(-y\right)\left(-z\right)}{xyz}=-\frac{xyz}{xyz}=-1\)

Nếu x + y + z \(\ne\)0

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Rightarrow x=y=z\)

Khi đó \(B=\frac{\left(x+y\right)^3}{x^3}=\frac{\left(2x\right)^3}{x^3}=\frac{2^3.x^3}{x^3}=8\)

Vậy nếu x + y + z = 0 B = - 1

       nếu x + y + z  \(\ne\)0 thì B = 8 

22 tháng 8 2020

chỉ có lm thì mới có ăn

19 tháng 9 2021

hỏi khó thế anh zai

30 tháng 10 2019

Vì 20 \(⋮\)(x+4)

\(\Rightarrow\)(x+4)\(\in\)Ư(20)

Ta có:Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

\(\Rightarrow\)(x+4)\(\in\){1;2;4;5;10;20}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;6;16}

Vậy x\(\in\){0;1;6;16}

30 tháng 10 2019

\(20⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

ta có bảng

x+412451020
x-3-201616

vậy \(x\in\left\{-3;-2;0;1;6;16\right\}\)

30 tháng 10 2019

bạn cần nói rõ đề hơn nhé

30 tháng 10 2019

3 dấu giá trị tuyệt đối là sao

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

*) Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

*) Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương

 => a là số chính phương

=>1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương (đpcm)

30 tháng 10 2019

bạn lại giải đúng rồi

30 tháng 10 2019

Bà:63 tuổi.

Mẹ:36 tuổi.

30 tháng 10 2019

trả lời:

mẹ :36 tuổi

bà:63 tuổi