K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Khi ấn ngón tay xuống mặt bàn hay bất cứ vật gì thì ta tác dụng vào nó 1 lực và nó cũng tác dụng lại ta 1 lực ----> làm ngón tay bị quẹt lại. Tất nhiên bàn cũng sẽ có biến dạng nhưng do lực của ta nhỏ nên chẳng gây nên gì....

bởi vì khi đó ta đang tác dụng lực lên 1 lực khác

3 tháng 11 2019

Đề bài sai rồi bạn ơi :

Người ta cho rằng ban đầu hai ngăn có 567 quyển sách rồi mà

Vậy bạn phải xem loại đề bài hoặc bạn nhắn nhầm

3 tháng 11 2019

\(A=\frac{4x^3-3x^2+2x-83}{x-3}\)

\(=4x^2+9x+29+\frac{4}{x-3}\)

\(\Rightarrow A\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{+1;\pm2;\pm4\right\}\)

Chỗ này mình làm tắt luôn nên chịu khó tử hiểu nhé, nếu k đc thì nhắn tin vs mình

\(\Rightarrow x=-1;1;2;4;5;7\)

3 tháng 11 2019

mọi người giúp em với ạ

3 tháng 11 2019

606 không phải số nguyên tố vì 606 là số chẵn.

3 tháng 11 2019

Số 606 ko phải là số nguyên tố vì: 606 ko chỉ chia hết cho 1; 606 mà:

\(606⋮2;606⋮3;606⋮6\)...

Suy ra, 606 là hợp số chứ ko phải là số nguyên tố.

Học tốt^^

3 tháng 11 2019

Đặt\(A=\left|x+1\right|+\left|3-x\right|=7\)

\(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(3-x=0\Leftrightarrow x=3\)

\(+x< -1\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)+3-x=7\)

\(2-2x=7\)

\(2x=-5\)

\(x=-\frac{5}{2}\left(tm\right)\)

\(+:-1\le x\le3\)

\(x+1-3+x=7\)

\(2x-2=7\)

\(x=\frac{9}{2}\)

\(+:x\ge3\)

\(x+1+3-x=7\left(l\right)\)

Vậy...........

mik ở đâu thì bảo mik vs

3 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhiều nhé

3 tháng 11 2019

Vì ƯCLN(a;b) = 2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2m\\b=2n\end{cases}\left(a;b\inℕ^∗\right);\left(m,n\right)=1}\)

Khi đó : ab = 44

        <=> 2m.2n = 44

         <=> mn.4 = 44

         <=> mn = 11

Ta có : 11 = 1.11 

Lập bảng xét 2 trường hợp ta có : 

m111
n111
a222
b222

Vậy các cặp số (a ; b) thỏa mãn là : (2 ; 22) ; (22 ; 2)

3 tháng 11 2019

a) \(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\)

\(=\left(2\sqrt{3}-\sqrt{3}\right)+2\)

\(=\sqrt{3}+2\)

b) \(\frac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\frac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{1+\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{5}-1}{1+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2+\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\frac{12}{4}=3\)

c) \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}+\frac{7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{14}{1}=14\)