K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

x : 0,5 + x : 0,25 = 12102

x : (0,5+0,25) = 12102

x : 0,75 = 12102

x           = 12102 * 0,75

x           = 9076,5

tk hộ mk

24 tháng 12 2019

x : 0,5 + x : 0,25 = 12102

x : ( 0,5 + 0,25 ) = 12102

x : 0,75               = 12102

       x                  = 12102 x 0,75

       x                  = 9076,5

24 tháng 12 2019

Ta có : 4 + 42 + 43 + ... + 415 + 416 + 417

= ( 4 + 4+ 4+ 44 ) + ... + ( 414 + 415 + 416 + 417 )

= 4 . ( 1 + 4 + 4+ 43 ) + ... + 414 . ( 1 + 4 + 42 + 43 )

= 4 . 85 + ... + 414 . 85

= 85 . ( 4 + ... + 414 ) \(⋮\)17

Vậy : 4 + 42 + 4+ .... + 417 \(⋮\)17

24 tháng 12 2019

a)khoi luong rieng cua chat lam vat la:D=m:V=40:0,05=800

b) trong luong rieng cua vat do la:d=10D=10.800=8000

c) giong

24 tháng 12 2019

Huhu ai giúp mình với T_T

24 tháng 12 2019

M A B C D E O I K 1 2

a) Xét tứ giác ADME có:

\(MD//AE\left(MD//AC\right)\)

\(ME//AD\left(ME//AB\right)\)

\(\Rightarrow ADME\)là hình bình hành ( dấu hiệu 1 )

b) Vì ADME là hình bình hành ( câu a ) 

\(\Rightarrow DE\)cắt \(AM\)tại trung điểm 

Mà O là trung điểm DE

\(\Rightarrow\)O là trung điểm AM

\(\Rightarrow\)A,O,M thẳng hàng (đpcm)

c) Xét \(\Delta AIM\)vuông tại I có IO là đường trung tuyến

\(\Rightarrow OI=OA=OM=\frac{1}{2}AM\)

\(\Rightarrow\Delta AOI\)cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{A_1}\)\(=\widehat{I_1}\)

Xét \(\Delta AOI\)có: \(\widehat{O_1}=\widehat{A_1}+\widehat{I_1}\)( định lý góc ngoài tam giác )

                           \(\Rightarrow\widehat{O_1}=2.\widehat{A_1}\)

CMTT: \(\widehat{O_2}=2.\widehat{A_2}\)

Ta có: \(\widehat{IOK}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=2\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)=2\widehat{BAC}=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{IOK}=120^o\)

#Bảo___

24 tháng 12 2019

tui chưa thi chiều mới thi

24 tháng 12 2019

chiều tui cũng mới thi

\(\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right)\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{1\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x+\left(x-2\right)-2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x-2}{1}\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x-2}{1}\div\left(\frac{x+2}{x+2}-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x-2}{1}\div\left(\frac{x+2-x}{x+2}\right)=\frac{x-2}{1}\div\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x-2}{1}\times\frac{x+2}{2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{1.2}=\frac{x^2-2^2}{2}=\frac{x^2-2}{1}=x^2-2\)

(Sai thì thôi)

#Học tốt!!!

~NTTH~

24 tháng 12 2019

Mơn bạn nha☺☺☺

D = m/V

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/cm3)

m là khối lượng của vật (kg)

V là thể tích (m3)

- Trong trường hợp chất đó là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí đều giống nhau và tính bằng khối lượng riêng trung bình.

> SAi thì thôi nha, chị hok lớp 7 nên cũng không nhớ rõ công thức tính kl riêng lớp 6 ( thông cảm cho chị )

Chúc bạn hok tốt !

24 tháng 12 2019

Thanks chị