K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

bn có thể dùng CACULARTOR

23 tháng 12 2019

SORRY LÀ CALCULARTOR

4x+57 \(⋮\)2x+1

Ta có: 2x+1\(⋮\)2x+1

        =>2.(2x+1)\(⋮\)2x+1

        =>4x+2\(⋮\)2x+1(1)

Theo bài ta có:4x+57\(⋮\)2x+1(2)

Từ (1) và(2) suy ra (4x+57)-(4x+2)\(⋮\)2x+1

                            =>4x+57-4x-2\(⋮\)2x+1

                             =>55\(⋮\)2x+1

                              =>2x+1\(\in\)Ư(55)={1;5;11;55}

+)2x+1=1=>2x=1-1=>2x=0=>x=0:2=>x=0

+2x+1=5=>2x=5-1=>2x=4=>x=4:2=>x=2

+)2x+1=11=>2x=11-1=>2x=10=>x=10:2=>x=5

+)2x+1=55=>2x=55-1=>2x=54=>x=54:2=>x=27

Vậy x\(\in\){0;2;5;27}

Chúc bn học tốt

2001/2002 và 2002/2003

Phần bù của p/s 2001/2002 là:1-2001/2002=1/2002

Phần bù của p/s 2002/2003 là:1-2002/2003=1/2003

Ta có:1/2002 > 1/2003

Suy ra:2001/2003 < 2002/2003

23 tháng 12 2019

a. x chia hết cho 4,6...

Ta có: \(x⋮4;x⋮6\)và 0<x<50 ( nha bạn chứ không phải lớn hơn 50 đâu!)

Suy ra x thuộc tập hợp B(4,6)

4= 2^2

6= 2.3

BCNN(4,6) =2^2. 3= 12

BC(4,6) = B(12) = mở ngoặc nhọn 12; 24;36;48;60;... đóng ngoặc nhọn

Vậy x = 12; 24; 36; 48.

b. U(30) = mở ngoặc nhọn 1;2;3;5;6;10;15;30 đóng ngoặc nhọn

Vì \(x\le12\)nên x= 1;2;3;5;6;10.

c.6=2.3

4=2^2

BCNN(4,6)=2^2.3= 12

BC(4,6)= B(12)=  mở ngoặc nhọn 12; 24;36;48;60;... đóng ngoặc nhọn

vì \(16\le x\le50\)

Nên x =  24; 36; 48.

d. 36= 2^2.3^2

    24= 2^3.3

\(\Rightarrow UCLN\left(36,24\right)=2^2.3=12\)

\(\Rightarrow UC\left(36,24\right)=U\left(12\right)=\begin{cases}\\\end{cases}1;2;3;4;6;12\)

Vì  \(x\le20\Rightarrow x=1,2,3,4,6,12\)

Còn 1 đề mình ko đọc đc mong bạn viết lại nếu mình làm đc mình sẽ làm cho!

CHÚC BẠN HOK TỐT!

Trên tia Ox ta có:OA<OB(vì 4 cm<10 cm)

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

   4   +AB =10

           AB=10-4

            AB= 6cm

M là trung điểm của đoạn thẳng OA

=>OM=MA=\(\frac{OA}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm

=>OM=MA= 2cm

N là trung điểm của đoạn thẳng AB

=>AN=NB=\(\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

=>AN=NB=3 cm 

Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

M là trung điểm của đoạn thẳng OA

N là trung điểm của đoạn thẳng AB

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N

=>MA+AN=MN

    2+3      =MN

      5cm    =MN

Vậy MN= 5 cm

Chúc bn học tốt

23 tháng 12 2019

mình ghi sai đề phai là N là trung điểm của OB mới đúng

25 tháng 12 2019

Hình tự vẽ >:

a) Từ đề bài 

\(\Rightarrow\Delta\)AKH\(=\Delta\)BKC'(c.g.c) 

\(\Rightarrow\)AH\(=\)BC'

Mà C'AB\(=\)C'BA

\(\Rightarrow\)AH//BC'

Tương tự 

\(\Rightarrow\Delta\)AHI\(=\Delta\)CB'I

\(\Rightarrow\)AH=CB'; AH//CB'

Vậy ta có BC'\(=\)CB'(\(=\)AH) và BC'//CB'(//AH) 

Tương tự ta có:

+) AC'\(=\)CA'(\(=\)BH) và AC'//CA'(//BH) 

+) AB'\(=\)BA'(\(=\)CH) và AB'//BA'(//CH) 

Mà H là gđ các đường trung trực \(\Delta\)ABC 

\(\Rightarrow\)AH\(=\)BH\(=\)CH

Vậy hình sáu cạnh A'BCAB'C có sáu cạnh bằng nhau và trong sáu cạnh đó có từng đôi một song song.

b) Tính được ACB=40o

Vì \(\Delta\)C'BH và \(\Delta\)HBA' cân

\(\Rightarrow\)C'BA'\(=\)2ABC\(=\)160o

Tương tự C'AB'\(=\)2BAC\(=\)120 và B'CA'\(=\)2ACB\(=\)80o

Vì AB'//BA',  CB'//BC'

\(\Rightarrow\)AB'C\(=\)A'BC'\(=\)160o

Tương tự AC'B\(=\)B'CA'\(=\)80o và BA'C\(=\)2C'AB'\(=\)120o

                                                  HIELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!