K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2014

27 : a dư 3

=> a = 6

38 : a dư 2 

=> a = 9

49 : a dư 1

=> a = 8

26 tháng 11 2020

Số hàng dọc nhiều nhất xếp được của 3 lớp gọi số hàng đó là a theo đầu bài  a là ƯCLN của 32 , 48 , 56 

Ta có : 

32 = 25

48 = 24 . 3

56 = 23 .7 

=> ƯCLN ( 32 ,48 , 56 ) = 2= 8 

=> a = 8  Vậy số hàng dọc 3 lớp xếp bằng nhau mà ko bị lẻ sao cho số hàng dọc  nhiều nhất là 8 hàng

Số hàng ngang ở lớp 6A xếp được là : 32 : 8 = 4 (hàng)

Số hàng ngang lớp 6B xếp được là: 48 : 8 = 6 ( hàng )

Số hàng ngang lớp 6C xếp được là: 56 : 8 = 7 ( hàng )

Đ/s: ....

1 tháng 9 2016

a+10 chia hết cho a.

a chia hết cho a.

=>10 chia hết cho a.

50-a chia hết cho a.

=>50 chia hết cho a.

a lớn nhất:

=> a là ước chung lớn nhất của 10 và 50.

=>a=10.

1 tháng 9 2016

a+10 chia hết cho a.

a chia hết cho a.

=>10 chia hết cho a.

50-a chia hết cho a.

=>50 chia hết cho a.

a lớn nhất:

=> a là ước chung lớn nhất của 10 và 50.

=>a=10.

11 tháng 6 2015

Tổng của 3 số nguyên tố là 1012 môt số chẵn <=> có 1 số nguyên tố là số chẵn. Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2.

25 tháng 8 2017

Vì tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012, nên trong 3 số nguyên tố đó tồn tại ít nhất một số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 và là số nguyên tố nhỏ nhất. Vậy số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

$44646+445646^2.2+7=397200759285$

2 tháng 11 2014

bỏ số 2 ra , ta có :24 số nguyên tố còn lại số nào cũng có tận cùng là số lẻ 

cộng đôi một số lại ta có 12 cặp số , mội cặp số đều có kết quả là 1 số có tận cùng là 1 số chẵn ( vì lẻ + lẻ = chẵn)

 cộng 12 số tìm đk lại , ta có 1 số có tận cùng là 1 số chẵn ( vì chẵn + chẵn = chẵn ) 

cộng số tìm đk vs 2 ta đk 1 số chẵn ( vì 2 là số chẵn )

 ( mình làm theo cách hỉu thôi , ko bt đúng hay sai )

23 tháng 11 2014

la so 8, so la ma :VIII

1 tháng 11 2014

Mà x là số tự nhiên hay số nào cũng được (tính luôn số âm à pn)

Nếu là tự nhiên thì làm như đây nhé

(x+12) chia hết cho (x+3)

x+12=(x+3+9) chia hết cho (x+3)

=>9 chia hết cho x+ 3

=> x+3 thuộc ước của 9 {1;3;9}

vậy Nếu x +3 bằng 1 thì x =1-3=?? => trường hợp này loại vì x là số tự nhiên ( nếu x là số âm thì bằng -2 nha)

Nếu x +3 bằng 3 thì x=3-3=0 ( nhận)

Nếu x+3=9 thì x=9-3=6 ( nhận)

TỪ đây ta biết x = 6 và 0 ( nếu ko tính số âm nhé)