K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+46=0\)

\(\Leftrightarrow x=-46\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }

# Học tốt #

5 tháng 1 2020

x=-100

5 tháng 1 2020

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

5 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bài làm

A = 5x( x - 2y ) + 2( 2y - x )

A = 5x( x - 2y ) + 2( x - 2y )2                              [ *chỗ này dùng tính chất ( a - b )2 = ( b - a )2 nha, nếu k hiểu, vào ib ]

A = ( x - 2y )( 5 + 2( x - 2y )

A = ( x - 2y )( 5 + 2x - 4y )

B = ( 4x - 8 )( x2 + 6 ) - ( 4x - 8 )( x + 7 ) + 9( 8 - 4x )

B = ( 4x - 8 )( x2 + 6 ) - ( 4x - 8 )( x + 7 ) - 9( 4x - 8 )               [* Chỗ này mik đổi dấu, nếu thắc mắc vào ib ]

B = ( 4x - 8 )( x2 + 6 - x - 7 - 4x + 8 )

B = ( 4x - 8 )( x2 + 7 - 5x )

B = 4( x - 2 )( x2 + 7 - 5x )

# Học tốt #

5 tháng 1 2020

\(x=2019\)\(\Rightarrow x+1=2020\)

\(\Rightarrow B=x^{2019}-\left(x+1\right).x^{2018}+........-\left(x+1\right).x^2+\left(x+1\right).x+1\)

        \(=x^{2019}-x^{2019}+x^{2018}+.......-x^3-x^2+x^2+x+1\)

        \(=x+1=2020\)

Vậy tại \(x=2019\)thì \(B=2020\)

5 tháng 1 2020

Ta có x=2019

   => x + 1=2020

thay x+1 vào B, ta có:

\(A=x^{2019}-\left(x+1\right)x^{2018}+\left(x+1\right)x^{2017}-...+\left(x+1\right)x-1\)

=> \(A=x^{2019}-x^{2019}-x^{2018}+x^{2018}+x^{2017}-...+x^2+x-1\)

=> \(A=x-1=2020-1=2019\)

5 tháng 1 2020

hình em tự vẽ nhé

Xét tam giác AND có H là trung điểm của AN,M là trung điểm của AD(gt)

\(\Rightarrow HM\)là đường trung bình của tam giác AND

\(\Rightarrow HM//ND\)

Mà \(H\in BC;M\in BC\)

\(\Rightarrow BC//ND\)

5 tháng 1 2020

Câu 1: Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ?

Câu 2: Tại sao thả trái dưa hấu vào nước thì trái dưa hấu lại nổi?

Câu 3: Ban đêm nhìn lên bầu trời ta thất vô số các ngôi sao, ban ngày thì không thấy, Phải chăng ban ngày bầu tời không có các ngôi sao?

Câu 4: Câu nói nổi tiếng “dù sao Trái Đất vẫn quay” khi đứng trước giàn hỏa thiêu của tòa án tôn giáo là của nhà bác học nào?

Câu 5: Kết thúc năm học lớp 6, Bình đạt danh hiệu học sinh giỏi nên được ba mẹ đưa về thăm quê nội, Một hôm vào núi Bình nhặt được một hòn đá rất đẹp và dự định khi về trường sẽ tiến hành đo thể tích của hòn đá. Theo em thì Bình sẽ đo thể tích hòn đá bằng cách nào?

Câu 6: Vì sao vừa khi đun nước sôi, nắp siêu nước bị bật ra và nước trong siêu tràn ra ngoài?

Câu 7: Trong các vụ hỏa hoạn cháy xăng dầu, tại sao các chiến sĩ chữa cháy không sử dụng nước để dập lửa?

Câu 8: Vì sao đồng hồ đặt bên cạnh nam châm thì chạy không chính xac nữa?

Câu 9: Vì sao băng lại nổi trên mặt nước?

Câu 10: Vì sao giọt nước rơi vào chảo mỡ đang sôi lại nổ tung tóe?