K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Gọi số cần tìm là a.

Theo đề bài thì suy ra a+10 chia hết cho cả 18,30,45

BCNN(18,30,45)=90. Vậy bội chung nhỏ nhất có 3 chữ số của 18,30,45 là 90.2=180

=> a+10=180. Vậy a=180-10=170

số cần tìm là 170

12 tháng 7 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

 

 

26 tháng 11 2014

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15=> a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15)=60=> BC(10;12;15)=B(60)=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...} nhưng n chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em

 

 

 

11 tháng 4 2017

Gọi số học sinh là : a (a thuộc N* và a >400)

Theo bài ra, ta có : a-3 chia hết cho 10, 12 ,15

=> a-3 thuộc BC ( 10, 12, 15 )

Ta có:

10= 2x5

12= 22x3

15= 3x5

=> BCNN(10,12,15)=22x3x5=60

=>BCNN(10,12,15)=B(60)

=>a-3 thuộc ( 0,60,120,180,240,360,...)

=>a thuộc (3,63,123,183,243,363,...)

nhưng a là số chia hết cho 11 nên à là 363

 Vậy số học sinh của trường đó là 363 (học sinh)

26 tháng 11 2014

2n+3 = 2n+1+2

mà 2n+1 luôn chia hết cho 2n+1 =>2 phải chia hết cho 2n+1

ma Ư(2) = {1;2} 

mà 2n+1 là 1 số lẻ =>2n+1 = 1

vay n = 0

26 tháng 11 2014

Câu này có ở violympic toán 6 chứ gì.

Kết quả: thứ 7(đã làm đúng ở violympic toán 6)

26 tháng 11 2014

n + 7 = ( n + 1 ) + 6 =.> 6 cần phải chia hết cho (n + 1 )

ước số của 6 là : 6 ; 3 ; 2 ;1 nên (n + 1 ) có thể là : ( 5 + 1 ) ; (2 + 1 ) ; ( 1 + 1) ; ( 0 + 1 )

vậy ta có các giá trị của n = 5 ; 2 ; 1 ; 0

 

26 tháng 11 2014

ta có:n+7=(n+1)+6

Vì n+1 bao giờ cũng chia hết cho n+1 mà (n+1)+6 chia hết cho n+1 nên 6 cũng chia hết cho n+1=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

Nếu n+1 bằng 1 thì n bằng 0

Nếu n+1 bằng 2 thì n bằng 1

Nếu n+1 bằng 3 thì n bằng 2

Nếu n+1 bằng 6 thì n bằng 5

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 1:

$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 2:

$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$

$=1+2+2+....+2$

Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$

$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$

-------------------------

$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$

$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$

Số lần xuất hiện của -2 là:

$[(18-4):2+1]:2+1=5$

$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$

$S_1+S_2=9+(-10)=-1$